Trình bày những nội dung chính sách của bộ luật quốc Triều hình luật hay luật Hồng Đức thời Lê Sơ
CÂU1 :Trình bày nội dung chính của bộ luật hồng đức thời Lê sơ?
Nêu nội dung của bộ luật có điểm nào tiên tiến hơn các bộ luật khác.
*Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức thời Lê Sơ:
-Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
*Điểm tiên tiến của bộ luật Hồng Đức
-Bảo vệ quyền lợi,địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-Chú trọng vào việc bảo vệ lãnh thổ đất nước
☛câu 3: Trình bày tổ chức nhà nước thời Lê sơ, em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước đó ?
☛câu 4: Trình bày nội dung Bộ luật Hồng Đức ? Nêu rõ điểm tiến bộ của bộ luật này ?
3,
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
4,
Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Điểm tiến bộ của bộ quốc triều hình luật (Hồng Đức) thời Lê Sơ :
- Bộ luật Hồng Đức mang nhiều tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại
- Tính nhân đạo của Bộ luật Hồng Đức
+ Tính nhân đạo đối với người phạm tội
+ Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
+ Quy định nhân đạo, tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
+ Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
REFER
C3
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
*Nhận xét:
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
C4
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
- Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là
+nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam
+ nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê
+ luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường
+, luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Lê Thái Tông
Lê Thánh Tông
Lê Thái Tổ
Lê Nhân Tông
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. Thời Đinh.
Câu 3: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A. Phường hội. B. Quan xưởng. C. Làng nghề. D. Cục bách tác
Câu 4: Vì sao nói Đại Việc thời Lê sơ là Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á:
A. Do có pháp luật tiến bộ.
B. Phát triển hoàn chỉnh về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục…
C. Thời Lê sơ lấy được nhiều số lượng trạng nguyên.
D. Đáp án khác.
Câu 5. Trong lúc bị quân Minh bao vây, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi.
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn.
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng .
D. Đưa quân tới giải vây cho Lê Lợi.
Câu 6: Xã hội thời Lê Sơ gồm 2 giai cấp chính là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Địa chủ và thợ thủ công .
C. Nông dân và Nô tì. D. Địa chủ và Thương nhân.
Câu 7: Vì sao nghĩa quân Lam Sơn từ rừng núi Thanh Hóa chuyển ra Nghệ An?
A. Để phát triển lực lượng , mở rộng địa bản và được tiếp tế từ nhân dân cho nghĩa quân
B. Vì có thể mở rộng địa bàn uy hiếp quân Minh
C. Vì lấy bàn đạp để tiến công ra Thăng Long
D. Vì Nghệ An có thể làm giảm sự vây quét của quân Minh với nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 8. Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 9 : Nối A (Thời gian) với B (Sự kiện) sao cho phù hợp (1đ)
A Thời Gian | B Sự Kiện | Nối |
1. Năm 1424 | a. Lê Lợi tổ chức hội thề | 1 |
2. Năm 1416 | b. Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An | 2 |
3. Năm 1425 | c. Nghĩa quân giải phóng Tân Bình Thuận Hóa | 3 |
4. Năm 1426 | d. Nghĩa quân chiến thắng Tốt Động- Chúc Động | 4 |
Câu 10: Sau chiến tranh Trịnh Nguyễn nền kinh tế nông nghiệp đàng Trong rất phát triển:
C. Sai . C. Gần đúng .
D. Đúng . D. Đáp án khác.
Câu 11: Thời gian cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu và kết thúc:
A. Năm 1418-1427. C. Năm 1419-1427.
B. Năm 1425-1427. D. Năm 1418-1424.
Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?
A. 15 Đạo . C. 5 Đạo.
B. 13 Đạo. D. 10 Đạo.
Câu 13: Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:
A. Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ. C. Các tượng phật.
B. Ca múa nhạc phát triển. D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.
Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Lê.
B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Trãi.
B. B. Lê Lai.
C. Đinh Liệt.
D. Lê Lợi
Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Câu 17: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? Rút ra bài học kinh nghiệm ?
Câu 18: Kể tên các anh hùng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Em thích anh Hùng nào nhất Vì sao?
Câu 19: Cho biết tình hình kinh tế đàng trong, đàng ngoài TK XVI-XVIII ?
Câu 20: Chiến tranh Trinh Nguyễn để lại hậu quả như thế nào?
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Đinh Liệt.
Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới triều đại nào?
A. Thời Trần. B. Thời Lê sơ. C. Thời Lý. D. T
nêu nội dung bộ luật hồng đức thời lê sơ ?
- Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật thời Lê sơ *Nội dung: - Bảo vệ quyền lợi của vua,hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị,địa chủ phong kiến.
tớ cũng cùng với đáp án của bn Bảo Nhi =))))
1. Nêu điểm giống và khác nhau của bộ luật Hồng Đức so với bộ luật thời Lý, Trần? So với pháp luật nước ta hiện nay như thế nào?
2. Trình bày điểm tiến bộ của giáo dục, thi cử thời Lê sơ so với các triều đại trước đó? So sánh với tình hình giáo dục nước ta hiện nay có điểm gì khác?
Lịch sử 7
Câu1 : giống nhau: đều bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị
Khác nhau: thời Lê sơ: bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ
Thời Lý- Trần: còn có một số điều luật ro ràng về phân chia đất đai
Bộ luật thời nay cua nc ta rõ ràng, chi tiết, phân chia thành từng hạng mục, nghiêng nhiều về bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Bộ luật ngày xưa của nc ta cũng biên soạn rõ ràng để cho nhân dân dễ hiểu nhưng điều luật vẫn còn nghiêng nhiều về giai cấp thống trị
Câu2: những điểm tiến bộ của thời Lê sơ trong giáo dục là: dạy học chữ Nho là chủ yếu, nội dung thi được mở rộng, những người đỗ các kì thi đều đượ khắc tên lên bia đá, tuyển chọn những thầy giáo có tài, có đức.
Có điểm khác với nhà nc thời nay là : h/s đượ học trên những thiết bị hiện đại, tiếng độc tôn bây giờ là Tiếng Việt, thầy cô giáo ngày nay chỉ tuyển chọn theo nhân tài
Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Chọn đáp án: C
Giải thích: Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.
so sánh điểm giống nhau và khác nhau của bộ luật hình thư (thời lý )quốc triều hình luật (thời trần )với bộ luật hòng đức (thời lê)
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…