CÂu 6. GiÁ trỊ cỦA x trong : 53 x \(x\) - 3 x \(x\) - 40 x \(x\) = 2100 lÀ :
A.21 B.210 C.2100 D.21.000
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a, 4 x 2145 d, (3+2) x 10287
b, 3964 x 6 e, (2100 + 45) x 4
c, 10287x 5 g, ( 4 + 2) x (3000 + 964 )
Dễ thấy \(4\times2145=\left(2100+45\right)\times4\\ 3964\times6=\left(4+2\right)\times\left(3000+964\right)\\ 10287\times5=\left(3+2\right)\times10287\)
Vậy a = e, b = g, c = d.
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) 4 x 2145;
b) (3 + 2) x 10287;
c) 3964 x 4;
d) (2100 + 45) x 4;
e) 10287 x 5;
g) (4x 2) x(3000 + 964)
a) 4 x 2145 = d) (2100 + 45) x 4 (a = d)
c) 3964 x 4 = (4x 2) x(3000 + 964) (c = g)
e) 10287 x 5 = b) (3 + 2) x 10287 (b = e)
Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) 4 x 2145;
b) (3 + 2) x 10287;
c) 3964 x 4;
d) (2100 + 45) x 4;
e) 10287 x 5;
g) (4x 2) x(3000 + 964)
a) 4 x 2145 = d) (2100 + 45) x 4 (d)
c) 3964 x 4 = (4x 2) x(3000 + 964) (g)
e) 10287 x 5 = b) (3 + 2) x 10287 (b)
Bài 41: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
a/ 4 x 2145
b/ 3964 x 6
c/ 10287 x 5
d/ ( 3 + 2 ) x 10287
e/ ( 2100 + 45 ) x 4
g/ ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964).
Bài 41: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau:
a) \(4.2145=8580\)
b) \(3964.6=23784\)
c) \(10287.5=51435\)
d) \(\left(3+2\right).10287=5.10287=51435\)
e) \(\left(2100+45\right).4=2145.4=8580\)
g) \(\left(4+2\right).\left(3000+964\right)=6.3964=23784\)
Vậy các cặp có giá trị bằng nhau là:
\(4.2145=\left(2100+45\right).4\)
\(3964.6=\left(4+2\right).\left(3000+964\right)\)
\(10287.5=\left(3+2\right).10287\)
a/ 4 x 2145 = 2145 x 4
b/ 3964 x 6 = 6 x 3964
c/ 10287 x 5 = 5 x 10287
d/ ( 3 + 2 ) x 10287 = 10287 x ( 3 + 2 )
e/ ( 2100 + 45 ) x 4 = 4 x ( 2100 + 45 )
g/ ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 ) = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )
Đoán mò thôi :)))
Trả lời:
a = e = 4 x 2145 = ( 2100 +45 ) x 4
b = g = 3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )
c = d = 10287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10287
Bài này dễ mà ha!
Giá trị của chữ số 2 trong số 423,51 là
A. 20
B. 2000
C. 2 10
D. 2 100
Tìm x thuộc Z
a) -7.x+7=21
b) 9.x+11=20.x+66
c)3^3.x+4^2=5^2.x-2.(2017)^0
d)(4+2+3+...+20).x=2100
e)5(/x/-14)=10
a)-7x+7=21
-7x=21-7
-7x=16
x=16:-7
x=-16/7
\(a,-7x+7=21\)
\(\Rightarrow-7x=21-7=14\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(b,9x+11=20x+66\)
\(\Rightarrow9x-20x=66-11=55\)
\(\Rightarrow-11x=55\)
\(\Rightarrow x=-5\)
\(c,3^3.x+4^2=5^2.x-2.\left(2017\right)^0\)
\(27x+16=25x-2\)
\(\Rightarrow16+2=25x-27x=-2x\)
\(\Rightarrow-2x=18\)
\(\Rightarrow x=-9\)
\(d,\left(2+3+...+20\right)x=2100\)
\(\Rightarrow\frac{\left(20+2\right)\left[\left(20-2\right):1+1\right]}{2}x=2100\)
\(11.19.x=2100\)
\(\Rightarrow x\simeq10\)
\(e,5\left(\left|x\right|-14\right)=10\)
\(\Rightarrow\left|x\right|-14=10:5=2\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=16\)
\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}16\\-16\end{cases}}\)
Câu 1. Viết 0,15 thành tỉ số phần trăm là:
a. 15% b.150% c. 0,15% d.1,5%
Câu 2. Tỉ số phần trăm của 6 và 12 là :
a. 40% b. 0,5% c. 60% d. 50%
Câu 3. Tìm số tự nhiên X biết 3,2 x X > 9 Giá trị của X là :
a. x = 0 b. x = 1 c. x = 2 d. x = 3
Câu 6: Cho đa thức P(x)= x³ - 6x² + 11x – 6. Giá trị nào sau đây không là nghiệm của P(x) ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức: A. f(x) = 2+x B. f(x) = x-2 C. f(x) = x D. f(x) = x(x+2)
Câu 21: Biết tổng 3 đơn thức 5x; x; -3 x có giá trị là -6. Khi đó, giá trị của biến x là:
A. \(\dfrac{-3}{2}\) B. \(\dfrac{3}{2}\) C. \(\dfrac{-2}{3}\) D. -3
Câu 22: Bộ ba số đo nào dưới đây có thể là độ dài 3 cạnh góc vuông:
A. 2cm; 3 cm; 5cm B. 12cm, 13cm, 5cm
C. 3cm, 5cm, 7cm D. 4cm, 9cm, 12cm
Câu 23: Cho DEF biết DE= 5cm; EF = 10 cm; FD= 8cm. So sánh các góc của DEF ta có:
A. ∠F < ∠E < ∠D B. ∠E < ∠D < ∠F C. ∠D < ∠F < ∠E D. ∠F < D < ∠E
Câu 24: Cho ABC đều có độ dài cạnh bằng 6cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Độ dài đoạn thẳng AH là:
A. 3 cm B. 6cm C. √45 cm D. √27 cm
Câu 25: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là 3 cạnh của 1 tam giác
A. AB – BC > AC B. AB+ BC > AC
C. AB+ AC < BC D. BC > AB
Câu 26. Cho bảng “tần số”
Mốt của dấu hiệu M0 = ?
Giá trị (x) | 105 | 110 | 115 | 120 | 125 | 130 |
|
Tần số (n) | 5 | 4 | 6 | 10 | 3 | 2 | N = 30 |
A. 115 B. 120. C.130. D. 105
Câu 27: Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 |
Tần số học sinh có điểm 8 là:
A. 7. B. 4. C. 8. D. 5.
Câu 28: Câu nào đúng trong các câu sau :
A. Tần số là số giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. |
B. Tần số là số giá trị khác nhau của dấu hiệu. |
C. Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. |
D. Tần số là giá trị lớn nhất của dấu hiệu. |
Câu 29: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm như sau: 7, 10, 7, 8, 7, 8, 6, 8. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng:
A. 7, 8, 10, 7 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1, 1.
B. 6,7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 1, 3, 3, 1.
C. 7, 8, 10, 8 Tần số tương ứng là: 2, 1, 1, 3.
D. 7, 8, 10 Tần số tương ứng là: 2, 3, 1.
Câu 30. Số điểm tốt đạt được của một nhóm học sinh trong Học kỳ I được ghi lại trong bảng sau:
17 | 18 | 20 | 17 | 15 | 24 | 17 | 22 | 16 | 18 |
16 | 24 | 18 | 15 | 17 | 20 | 22 | 18 | 15 | 18 |
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu?
A. 6. B.7. C.8. D.9.