Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
9 tháng 7 2015 lúc 15:11

a) Đầu tiên bạn xét tam giác OBD và tam giác OCA = nhau theo trường hợp c.g.c xog suy ra 2 cạnh tương ứng 

b) chứng minh AB=DC theo cách cộng đoạn thẳng 

    chứng minh góc BAE = góc EDC theo cách tổng 3 góc trong 1 tam giác (đầu tiên đưa ra  tam giác OBD và tam giác OCA = nhau theo chứng minh trên từ đó suy ra góc B= góc C, sau đó có góc AEB= góc DEC vì đối đỉnh, mà cộng tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn =180 độ nên góc BAE = góc EDC)

từ đó xét tam giác ABE=tam giác DCE theo trường hợp g.c.g

 

Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
Học Tập
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
20 tháng 6 2017 lúc 16:52

Bài 1 :

Xét tam giác ABC và ADE có :

           góc EAD = góc CAB (đối đỉnh)

           CA=EA (gt)

            BA=DA (gt)

suy ra tam giác ABC=ADE (c.g.c)

suy ra :DE =BC ( 2 cạnh tương ứng ) ; góc E= góc C ; góc D = góc B (các góc tương ứng )

        Mà M; N lần lượt là trung điểm của DE và BC suy ra EN=DN=BM=CM

Xét tam giác ENA và CMA có:

         EN = CM ( cmt)

         góc E = góc C (cmt)

         AE = AC (gt)

suy ra tam giác EAN = CMA (c.g.c) suy ra AM =AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác NDA và MBA có:

            góc D= góc B (cmt)

            ND = MB (cmt )

            DA = BA (cmt )

suy ra tam giác NDA = MBA (c.g.c)suy ra  góc NAD =  góc MAB

   Ta có góc DAC +MAC+MAB = 180 độ ( vì D nằm trên tia đối của tia AB )

   Mà góc NAD = góc MAB suy ra góc DAC+MAC+NAD =180 độ

suy ra 3 điểm M,A,N thẳng hàng          (2)

                   Từ (1) và (2 ) suy ra A là trung điểm của MN

( mình vẽ hình hơi xấu , mong bạn thông cảm . Nếu đúng nhớ kết bạn với mình nhé , mong tin bạn ^-^)

Học Tập
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 21:40

Bài 3: 

Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

Do đo: ΔHMB=ΔKMC

Suy ra: BH=CK

Minh Châu
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
22 tháng 12 2015 lúc 12:08

\(clgt\)

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:21

a: Xet ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc O chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
17 tháng 2 2023 lúc 11:39

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-lay-diem-ab-thuoc-tia-ox-sao-cho-oa-ob-lay-diem-cd-thuoc-tia-oy-sao-cho-oaob-lay-diem-c-d-thuoc-tia-oy-sao-cho-ocoa-od.7621651044223

có ng trả lời cho bn rùi mà

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 14:45

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

Huỳnh Bảo Nhi
Xem chi tiết
Magales
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:27

 

a; Xét 2 tam giác AOD và COB có

OA=OC(gt)

OB=OD(gt)

góc O chung

⇒ΔAOD=ΔOCD⇒ΔAOD=ΔOCD(c.g.c)

⇒⇒AD=CB(2 cạnh tương ứng)

b; vì OB=OD mà OA=OC ⇒⇒AB=CD

Xét 2 tam giác ABD và CDB có

AB=CD

AD=CB

DB là cạnh chung

⇒⇒ΔABD=ΔCDBΔABD=ΔCDB(c.c.c)

c; tự làm dễ rồi