Những câu hỏi liên quan
Chi Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 11 2023 lúc 13:17

Câu nghi vấn dùng để hỏi 

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 3 2021 lúc 22:02

1. 

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2. 

Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù

4. 

Tham khảo:

 Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.

 

Bình luận (0)
Vu Chi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 3 2023 lúc 17:16

- Câu trên là câu trần thuật. 

- Chức năng: giới thiệu thông báo cho người đọc về dòng sông quê hương của tác giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
17 tháng 5 2021 lúc 17:16

- Kiểu câu: câu cầu khiến

- Mục đích hành động nói: trình bày

Bình luận (0)
Minh Đức Tạ
Xem chi tiết
Clinton Minh Nguyen
Xem chi tiết
Clinton Minh Nguyen
4 tháng 10 2021 lúc 19:53

tớ chào cậu

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 20:00

Câu nghi vấn - Thông báo việc quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
No name :))
Xem chi tiết
No name :))
15 tháng 9 2021 lúc 18:52

Của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2017 lúc 11:54

Câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!” là câu cảm thán thể hiện sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi khám phá ra điều kì diệu giữa cuộc đời bình dị.

       + Từ ngọn lửa bà nhen nhóm mỗi ngày, cháu nhận ra niềm tin, tình yêu thương, ngọn nguồn của tình nghĩa.

    - Trong câu có sử dụng thành phần biệt lập: thành phần phụ chú, nhằm giải thích, nhấn mạnh về điều kì lạ và thiêng liêng với người cháu - bếp lửa - tình bà cháu.

Bình luận (0)
Trà Giang Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 13:17

THAM KHẢO

 

- Kiểu câu: Trần thuật

- Để thực hiện hành động nói đề nghị

Bình luận (2)
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 13:20

Giúp tác giả bộc lộ trực tiếp được tâm tư, tình cảm của mình.

Bình luận (4)
đặng vũ hải lâm
6 tháng 7 2021 lúc 14:28

kiểu câu : Trần thuật

để thực hiện hành động nói đề nghị

Bình luận (0)