Những câu hỏi liên quan
Trang Vũ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 5 2023 lúc 15:22

Bạn tham khảo dàn ý này nhé: 

Học để biết:

+ "Học để biết" là mục đích đầu tiên của việc học. "Biết" là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực đến hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống...

+ Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa học của mình, tạo được vốn sống sâu sắc...

+ Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bản chất con người và tự nhận thức bản thân, "biết người", "biết mình", biết giao tiếp, ứng xử với nhau sao cho "Đắc nhân tâm"...

- Học để làm:

+ "Học để làm" là mục đích tiếp theo của việc học. "Làm" là vận dụng kiến thức có được vào thực tế cuộc sống. Đây là mục đích thiết thực nhất của việc học – "Học đi đôi với hành".

+ Làm để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản thân và góp phần tạo nên của cải cho xã hội.

+ Ví dụ: Người nông dân, kĩ sư, bác sĩ... đều mang kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế, để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

+ Học mà không làm thì kiến thức có được không có ích, không bền vững, không được sàng lọc.

- Học để chung sống:

+ Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc học. "Chung sống" là khả năng hòa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử... để tự thích nghi với mọi môi trường sống, các quan hệ phức tạp của con người trong quá trình sống để không bị tụt hậu, lạc lõng. Đây là hệ quả tất yếu của việc "biết", "làm".

+ Bởi lẽ, "con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội". Bản chất, giá trị, nhân cách của con người được hình thành, nuôi dưỡng, khẳng định, thử thách trong các mối quan hệ đó.

- Học để tự khẳng định mình:

+ Là mục đích sau cùng của việc học. "Tự khẳng định mình" là tạo được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống.

+ Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức mình tích lũy được; khẳng định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất...

=> Bài học nhận thức cho cá nhân: Học không phải là con đường duy nhất nhưng là con đường ngắn nhất để đi tới thành công. Chính vì vậy khi chúng ta còn trẻ, hãy dốc sức học tập vì  tương lai tốt đẹp của bản thân. 

Bình luận (0)
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (2)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (1)
Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

Bình luận (1)
nhật minh đặng
Xem chi tiết
Thái Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Khinh Yên
9 tháng 5 2022 lúc 20:15

Mary if she could speak some foreign languages
Lan if she was going to visit her aunt the day after
what I was doing
how she was feeling then
what I usually did in my free time
why he why he didn't come there to meet her
why I was so lazy and naughty
like playing soccer, don't you?
goes to school late, doesn't he?
can swim very well, can't you?
is going to the party, isn't she?
was published in Germany in 1550, wasn't it?
are sold all over the world, aren't they?
have been built this year, haven't they?
was given a book, wasn't he?
was bought by Mrs Brown yesterday, wasn't she?
is used every day, isn't it?
be beautiful sights in this village when I lived here

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trâm
Xem chi tiết
Minh Khanh
21 tháng 10 2021 lúc 7:44

\(x.(x^2-2x+1)=x(x-1)^2\)

Bình luận (5)
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 13:14

ủa c2 ko đoạn văn sao lm tròi

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 2 2022 lúc 13:15

c3: thán từ:"ơi"

thuộc loại thán từ gọi đáp

Bình luận (0)
sky12
7 tháng 2 2022 lúc 13:16

Câu 3:

- Thán từ:ơi

Là thán từ dùng để hỏi đáp

Câu 2: Mình không biết câu in đậm là câu nào 

Bình luận (0)
Thiên Vũ Hàn
Xem chi tiết
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

Bài nào???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
49.Trần Ngọc Phương Vy
30 tháng 10 2021 lúc 10:04

bài nào vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Vũ Hàn
30 tháng 10 2021 lúc 10:05

Hình ảnh nó chưa kịp chạy đó bạn mình có đăng lại câu hỏi òi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 16:20

(\(x\) - 2023)\(x-2024\) = 1

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x\ne2023;x-2024=0\\x-2023=1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2024\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=2024\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
19 tháng 8 2023 lúc 16:26

(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = 1

(x - 2023)ˣ⁻²⁰²⁴ = (x - 2023)⁰ (x ≠ 2023)

x - 2024 = 0

x = 2024 (nhận)

Vậy x = 2024

Bình luận (0)
dai vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:06

b: Ta có: \(\left(x+y\right)^2-x^2+4xy-4y^2\)

\(=\left(x+y\right)^2-\left(x-2y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+2y\right)\left(x+y+x-2y\right)\)

\(=3y\cdot\left(2x-y\right)\)

c: Ta có: \(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3\)

\(=2y^3+6x^2y\)

\(=2y\left(3x^2+y^2\right)\)

Bình luận (0)