Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngo huynh tuyet thao
Xem chi tiết
võ hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
20 tháng 8 2016 lúc 9:20

 

A B H C 13 13 10

a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:

nên HB=HC

 Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      +HB=HC(cmt)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )

c) \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:

có: \(AB^2=AH^2+BI^2\)

hay:\(13^2=AH^2+5^2\)

\(\Rightarrow AH^2=13^2-5^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{13^2-5^2}=12\)

Vậy AH=12cm

Bảo Duy Cute
20 tháng 8 2016 lúc 9:27

A B C H a)

theo giả thiết ta có : 

AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow BH=HC\)

xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) có:

\(AB=AC\) (gt)

\(AH\) chung

\(BH=HC\) ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (2 góc tương ứng )

b)

ta có : \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)  ( kề bù )

mà \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)  (theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

c)  \(BH=HC=\frac{10}{2}=5\) (cm)

xét \(\Delta AHB\perp\) tại H

áp dụng định lý py-ta-go ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(13^2=AH^2+5^2\)

 \(\Rightarrow AH^2=169-25=144=\sqrt{144}=12\) (cm)

 

 

võ hoàng Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 8:57

Dạ e cần giải gấp ạh

Ai biết giải giúp với ạ

 

nguyễn thị thu hoài
Xem chi tiết
trần thị trà my
11 tháng 4 2018 lúc 17:32

ban tu ve hinh nha

a) Xet tam giac ahb ca tam giac ahc co

ab=ac(tam giac abc can tai a)

ah chung

hb=hc(t\c duong trung tuyen trong tam giac)

\(\Rightarrow\)tam giac ahb=tam giac ahc(c-c-c)

b) vi tam giac ahb=tam giac ahc nen 

goc ahb=ahc(2 goc t\u) ma 2 goc nay ke bu nen ahb=ahc=1\2.180=90 do

c) ap dung dinh ly pi ta go trong tam giac ahb(goc h=90 do) co

ah^2=ab^2-hb^2

ah^2=13^2-(10\2)^2

ah^2=13^2-5^2

ah^2=169-25

ah^2=144

ah=\(\sqrt{144}\)

ah=12

k dum mk nha

nguyễn thị thu hoài
11 tháng 4 2018 lúc 19:56

cám ơn nha

kazuto_love_asuna
Xem chi tiết
Trần Khuyên
14 tháng 5 2018 lúc 15:19

a) Xét hai tam giác AHB và AHC ta có

AB = AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)

BH = HC (gt)

Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(c-g-c)

b) Ta có: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)(câu a)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

c) Ta có BH = HC (gt)

Mà BH + HC = BC

hay BH + HC = 10 (cm)

=> BH = HC = 5 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABH có

\(AB^2-BH^2=AH^2\)

\(13^2-5^2=AH^2\)

\(12^2=AH^2\)

=> AH = 12

P/s: k hộ thần =))))

Kiên đẹp trai
Xem chi tiết
Kiên đẹp trai
14 tháng 6 2015 lúc 10:17

ok                   

nguyễnđìnhquyết 2k9
8 tháng 5 2021 lúc 7:57

đẹp trai mà họ ngu thế :>

Khách vãng lai đã xóa
++SussyBBall
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 22:52

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
đi lạc người
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:12

a: XétΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

b: BH=CH=BC/2=18(cm)

nên AH=24(cm)

thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)