Những câu hỏi liên quan
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 12:58

1: Khi x=36 thì \(A=\dfrac{6}{2\cdot6-4}=\dfrac{6}{12-4}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

2: 

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >4\end{matrix}\right.\)

\(C=B:A\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3\sqrt{x}-x}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+3\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

3: \(C\cdot\sqrt{x}< \dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4}{3}< 0\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}\cdot3-4\left(\sqrt{x}+2\right)}{3\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

=>\(6\sqrt{x}-4\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(2\sqrt{x}-8< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 4\)

=>\(0< =x< 16\)

Kết hợp ĐKXĐ của C, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 16\\x< >4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
kietdeptrai
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 9 2023 lúc 0:43

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Bình luận (1)
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 9:25

a: Sửa đề: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

Khi x=9 thì \(B=\dfrac{\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}+2}\)

\(=\dfrac{3+1}{3+2}=\dfrac{4}{5}\)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{6+\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c: P=A/B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(P-2=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>P<2

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:18

1) Khi x = 49 thì:

\(A=\frac{4\sqrt{49}}{\sqrt{49}-1}=\frac{4\cdot7}{7-1}=\frac{28}{6}=\frac{14}{3}\)

2) Ta có:

\(B=\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1+x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

c) \(P=A\div B=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(P\left(\sqrt{x}+1\right)=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=x+4+\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2+\sqrt{x-4}=0\)

Mà \(VT\ge0\left(\forall x\ge0,x\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\\\sqrt{x-4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-3}{2}=-1\)

b: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:38

c: Để B là số tự nhiên thì \(\sqrt{x}+4⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;64\right\}\)

Bình luận (0)
Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 1 2022 lúc 8:39

\(a,B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\\ B=x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)

Mà \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow B=\left(\sqrt{3}-1-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)

\(b,P=AB=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2\\ P=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\\ c,Q=\sqrt{x}+\dfrac{1}{P}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\\ Q=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{1}+1=3\\ Q_{min}=3\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=1\\1-\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\left(x>1\Leftrightarrow\right)x=4\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 8:40

a: \(B=\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)

b: \(A=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 21:09

Bài 5: 

a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:

\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)

b: Để E<1 thì E-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
7 tháng 9 2021 lúc 21:17

Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được

\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)

Bình luận (0)
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 1:46

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

Khi x=25 thì \(A=\dfrac{5+2}{5+3}=\dfrac{7}{8}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{x+4}{4-x}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-x-4}{x-4}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}-10}{x-4}=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

c: \(A\cdot B=\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}\)

Để A*B>1 thì \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

=>\(\dfrac{5-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)

=>\(2-\sqrt{x}>0\)

=>căn x<2

=>0<=x<4

Bình luận (0)
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Đức Lương
17 tháng 5 2021 lúc 19:21

1. \(x=\frac{1}{9}\) thỏa mãn đk: \(x\ge0;x\ne9\)

Thay \(x=\frac{1}{9}\) vào A ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}+1}{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}=-\frac{1}{2}\)

2. \(B=...\)

    \(B=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{4x+6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

    \(B=\frac{3x-9\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-4x-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

     \(B=\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

3. \(P=A:B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}:\frac{-6\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\)

Vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\)\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{-6}\le\frac{3}{-6}=-\frac{1}{2}\)

hay \(P\le-\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BadCrush
17 tháng 5 2021 lúc 19:31

toán lớp 9 khó zậy em đọc k hỉu 1 phân số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa