Những câu hỏi liên quan
Thị An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 18:14

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
24 tháng 3 2021 lúc 20:17

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 22:59

1:

góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AM vuông góc BD

góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc KCB+góc KMB=180 độ

=>BMKC nội tiếp

2: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/CB

=>CA*CB=CD*CK

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Tuấn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
25 tháng 3 2021 lúc 20:52

Vi NN nằm trên (O)(O) nên ˆNAB=90∘NAB^=90∘(1) ⇒NB⊥DA⇒NB⊥DA. Mà DC⊥AB,AM⊥DBDC⊥AB,AM⊥DB ⇒K⇒K Là trực tâm tam giác DABDAB suy ra BK⊥ADBK⊥AD (2). Từ (1) và (2) suy ra B,N,KB,N,K thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 21:38

a) Xét (O) có 

ΔAMB nội tiếp đường tròn(A,M,B\(\in\)(O))

AB là đường kính(gt)

Do đó: ΔMAB vuông tại M(Định lí)

\(\Leftrightarrow AM\perp MB\) tại M

\(\Leftrightarrow AM\perp BD\) tại M

\(\Leftrightarrow\widehat{AMD}=90^0\)

Xét tứ giác ADMC có 

\(\widehat{AMD}=\widehat{ACD}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AMD}\) và \(\widehat{ACD}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AD

Do đó: ADMC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

 

Bình luận (0)
Sa Thị Ái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 13:00

a: góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc BMK+góc BCK=180 độ

=>BMKC nội tiếp

b: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/BC

=>CA*CB=CD*CK

 

Bình luận (0)
Dương Phạm
Xem chi tiết
Giản Nguyên
19 tháng 5 2018 lúc 7:55

bn làm đk đến câu c chưa z?

mình mới chỉ làm được a và b thui 

Bình luận (0)
Thùy Uyên
28 tháng 5 2021 lúc 15:44

Xét △AKC và △DBC có: C = 900, góc KAC = góc CDB (cùng phụ với góc B) => △AKC đồng dạng với △DBC => AC/DC = KC/BC=> KC.DC = AC.BC (✳)

Cũng có △IAB vuông tại I có IC vuông góc với AB nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có IC2=AC.CB (**)

Từ (*) và (**) => KC.DC=IC2 => KC/IC=IC/DC=1/2 => DC = 2IC

IC2=AC.BC=1/2R . 3/2R = 3/4R2 =>IC = \(\sqrt{ }\)3/2 R=> DC = căn 3 R.

S△ADB = 1/2 DC.AB=căn 3 R2

Bình luận (0)
phanvan duc
Xem chi tiết