x + 40 . 60 + x + x = 500
Tính nhầm.
a) 7 x 50 x 20
b) 40 x 3 x 50
c) 80 x 1 000 x 4
d) 3 x 60 x 500
a) 7 x 50 x 20 = 7 x (50 x 20) = 7 x 1 000 = 7 000
b) 40 x 3 x 50 = (40 x 50) x 3= 2 000 x 3 = 6 000
c) 80 x 1 000 x 4 = 80 000 x 4 = 320 000
d) 3 x 60 x 500 = 3 x (60 x 500) = 3 x 30 000 = 90 000
Tính?
a) 24 x 30 36 x 40 72 x 60 89 x 50
Mẫu: 24 x 30 = (24 x 3) x 10 = 720
b) 130 x 20 450 x 70 2 300 x 500 17 000 x 30
Mẫu: 130 x 20 = (13 x 2) x 100 = 2 600
a,
36 x 40 = (36 x 4) x 10 = 144 x 10 = 1 440
72 x 60 = (72 x 6) x 10 = 432 x 10 = 4 320
89 x 50 = (89 x 5) x 10 = 445 x 10 = 4 450
b,
450 x 70 = (45 x 7) x 100 = 315 x 100 = 31 500
2300 x 500 = (23 x 5) x 10 000 = 115 x 10 000 = 1 150 000
17 000 x 30 = (17 x 3) x 10 000 = 510 000
Tìm x thuộc N,biết:
a.x chia hết cho 5,x chia hết cho 6,x chia hết cho 10 và 0<x<140
b.x chia hết cho 30,x chia hết cho 45 và x<500
c.40 chia hết cho x,60 chia hết cho x và x>20
a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10;
\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)
5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30
\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}
Vì 0 < \(x\) < 140 nên \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500
\(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90
\(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}
Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}
c; 40 \(⋮\) 60 \(⋮\) \(x\)và \(x\) > 20
40 \(⋮\) \(x\); 60 \(⋮\) \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(40; 60)
40 = 23.5; 60 = 22.3.5; ƯCLN(40; 60) = 22.5 = 20
\(x\) \(\in\) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Vì \(x\) > 20 nên không có giá tri nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
Tìm x thuộc N,biết:
a.x chia hết cho 5,x chia hết cho 6,x chia hết cho 10 và 0<x<140
b.x chia hết cho 30,x chia hết cho 45 và x<500
c.40 chia hết cho x,60 chia hết cho x và x>20
a) => x\(\in\)BC(5,6,10)
Ta có: 5=5
6=2.3
10=2.5
BCNN(5,6,10)=2.3.5=30
=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}
Vì 0<x<140
Nên:x\(\in\){30,60,90,120}
b)=> x\(\in\)BC(30,45)
30=2.3.5
45=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90
=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}
Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}
c) => x\(\in\)ƯC(40,60)
40=23.5
60=22.3.5
ƯCLN(40,60)=22.5=20
=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}
Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)
Bài 1: Tính a) 420 : 60 4500 : 500 b) 85000 : 500 92000 : 400 Bài 2 Tìm x: a) x x 40 = 25600; b) x x 90 = 37800 Bài 3. Người ta dự định xếp 180 tấn hàng lên các toa xe lửa. Hỏi a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần mấy toa xe loại đó? b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần mấy toa xe loại đó?
x + 500 = 60 x 10
x + 500 = 60 x 10
x + 500 = 600
x = 600 - 500
x = 100
K mk nha
x + 500 = 60 x 10
x + 500 = 600
x = 600 - 500
x = 100
tk mk mk tk lại
Tìm số tự nhiên x biết:
a.24 chia hết cho (x-1)
b.(x+2)chia hết cho 6, 10<x<60
c.60 chia hết cho x,72 chia hết cho x và x lớn nhất
d.28 chia hết cho x,40 chia hết cho x
e.x chia hết cho 12,x chia hết cho 21,x chia hết cho 28;x < 400
f.(x+1)chia hết cho 5,(x+1)chia hết cho 10,(x+1)chia hết cho 25;x < 500
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Tính nhẩm.
a) 2 100 : 10
4 500 : 100
83 000 : 1 000
b) 720 : 10 : 8
1 500 : (5 x 100)
60 000 : 1 000 x 6
a) 2 100 : 10 = 210
4 500 : 100 = 45
83 000 : 1 000 = 83
b) 720 : 10 : 8 = 72 : 8 = 9
1 500 : (5 x 100) = 1 500 : 5 : 100 = 300 : 100 = 3
60 000 : 1 000 x 6 = 60 x 6 = 360
a tìm UCLN rồi tìm các ước chung của 40 và 60
b tìm số tự nhiên x , biết rằng x chia hết cho 10, 12 , 15 và 100 < x < 150
c tìm số tự nhiên x biết 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất
d x chia hết cho 12,25,30 và 0<x<500
a. Ta có :
40 = 2^3*5
60 = 2^2*3*5
=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20
=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}
b. Vì x chia hết cho 10;12;15
=> x \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60
=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}
Vì 100<x<150
Nên x = 120
c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên
x là UCLN (480;600 )
Ta có :
480 = 2^5*3*5
600 = 2^3*3*5^2
=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120
Vậy x = 120
d. Vì x chia hết cho 12,25,30
Nên x \(\in\) BC (12;25;30)
Ta có :
12 = 2^2*3
25 = 5^2
30 = 2*3*5
=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300
=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}
Vì 0<x<500
Nên x = 300