Phân biệt các chất rắn sau đây: CuO, FeO, MgO
Phân biệt 9 chất rắn sau bằng 2 hóa chất tự chọn:
A g 2 O , B a O , M g O , M n O 2 , A l 2 O 3 , F e O , F e 2 O 3 , C a C O 3 , C u O
Hỏi 2 hóa chất đó là gì?
A. H 2 O , HCl đặc nóng
B. H 2 O , NaOH
C. H 2 O , quỳ tím
D. H 2 O , phenolphtalein
Hai thuốc thử là H 2 O và HCl đặc, nóng.
Trích mẫu thử, đánh số từ 1 đến 9, cho nước vào các mẫu thử.
- BaO tan trong nước, các chất khác không tan
BaO + H 2 O → B a O H 2
- Dùng B a O H 2 nhận biết A l 2 O 3 , vì A l 2 O 3 ta trong B a O H 2
A l 2 O 3 + B a O H 2 → B a O H 2 2 + H 2 O
- Dùng HCl đặc nóng nhận biết các mẫu thử còn lại.
+ Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
CuO + 2HCl → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
FeO + 2HCl → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2HCl → 2AgCl + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục nhạt thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4HCl → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
+ Trường hợp sủi bọt khí là C a C O 3 .
C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + H 2 O + CO2
+ Trường hợp tạo dung dịch màu nâu vàng là muối của Fe3+, vậy mẫu thử là F e 2 O 3 .
F e 2 O 3 + 6HCl → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O
+ Trường hợp dung dịch không màu là muối của Mg2+, vậy mẫu thử là MgO
MgO + 2HCl → M g C l 2 + H 2 O
⇒ Chọn A.
Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , MnO 2 , Ag 2 O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?
A. H 2 SO 4 đặc, nguội
B. HCl loãng, đun nóng
C. HNO 3 loãng
D, H 2 SO 4 loãng
Đáp án B
Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng
CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương
FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt (gần như không màu)
Fe 3 O 4 + HCl → dung dịch màu vàng
MnO 2 + HCl → dung dịch màu vàng lục
Ag 2 O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng
(Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt
Dãy chất nào sau đây chứa Basic oxide
A.K2O,MgO,SO2,CaO,Fe2O3 B.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO C.Na2O,MgO,K2O,FeO,CuO D.MgO,Al2O3,Na2O,CaO,K2O
Basic oxide là các bazo oxit
=> Chọn B,C,D (Loại A vì có SO2)
Bằng phương pháp hóa học,hãy trình bày cách phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau:Ba,BaO,P2O5,MgO,CuO
Cho luồng khí H 2 đi qua hỗn hợp chất rắn gồm: CuO, FeO, ZnO, MgO, MnO. Sau phản ứng hoàn toàn thu được các kim loại là
A. Cu, Fe
B. Cu, Fe, Mg
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu, Fe, Zn, Mn
Đáp án D
Hiđro có thể khử các oxit của kim loại đứng sau Al: CuO, FeO, ZnO, MnO
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: BaO, MgO, CuO ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. nước
D. dung dịch KNO3
Đáp án cần chọn là: B
dùng dung dịch H2SO4 loãng
+ BaO tạo kết tủa trắng: BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
+ MgO tan tạo dung dịch trong suốt: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
+ CuO tan tạo dung dịch xanh lam: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Để nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: CuO, Al, MgO, Ag ta dùng thuốc thử là
A. dung dịch NaOH.
B. nước và dung dịch KNO3
C. nước và dung dịch NaOH.
D. dung dịch H2SO4
Đáp án cần chọn là: D
dùng dung dịch H2SO4
Cho khí CO dư qua hỗn hợp FeO, CuO, MgO, Al 2 O 3 . Sau phản ứng chất rắn thu được chứa ?
A. Fe, Cu, MgO, Al 2 O 3 .
B. FeO, CuO, Mg, Al 2 O 3 .
C. Fe, Cu, Mg, Al.
D. FeO, CuO, MgO, Al.
Chọn A
CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Vậy chất rắn thu được sau phản ứng là: Fe, Cu, MgO, Al 2 O 3 .
Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al và Cu.
B. Cu, Al và Mg.
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO.
D. Cu, Fe, Al và MgO.
Chọn C.
CO khử được oxit của kim loại đứng sau Al. Bản chất của phản ứng là lấy oxi của oxit đó.