Những câu hỏi liên quan
lâm yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 21:36

a: =>4x=10 và x-y=3/2

=>x=5/2 và y=1

b: loading...

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 3:47

Bình luận (0)
Hà Thốii
Xem chi tiết
Nam Đình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:43

Bài 5:

a: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)DB tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AC^2=CD\cdot CB\)

b: Ta có: ΔOAE cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOE

Xét ΔOAC và ΔOEC có

OA=OE

\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOEC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OEC}\)

mà \(\widehat{OAC}=90^0\)

nên \(\widehat{OEC}=90^0\)

=>CE là tiếp tuyến của (O)

Bài 3:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{2}x=2x-5\)

=>\(-\dfrac{1}{2}x-2x=-5\)

=>\(-\dfrac{5}{2}x=-5\)

=>x=2

Thay x=2 vào y=-1/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)

Vậy: (d) cắt (d') tại điểm A(2;-1)

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
22 tháng 11 2021 lúc 15:14

mọi người ơi mik đang cần gấp mong mn giúp đỡ

 

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
22 tháng 5 2021 lúc 10:25

1. Gọi đường thẳng cần tìm là (d):  y = ax + b.

Giao điểm của (d) và Oy là A (0;2) =>  b = 2 (1).

Giao điểm của (d) và Ox là B (-2;0) => 2a  + b = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có a = -1, b = 2. Vậy (d): y = -x + 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}mx-2x+y=3\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-4x+2y=6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-x=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m-1\right)=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì pt \(x\left(2m-1\right)=m+6\) có nghiệm duy nhất. Khi đó \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}.\)

3.

2x + 3y + 5 = 0 ⇔ \(y=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(a=\dfrac{-2}{3};b=\dfrac{-5}{3}\).

4.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=1\left(cm\right)\).

Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông là: 2π (cm).

Bình luận (1)
Trần Nam Phong
Xem chi tiết
nguyễn van cường
Xem chi tiết
Tô Khánh Ly
29 tháng 4 2021 lúc 16:58

bài 1 

a, 2x2-5x-3=0

đenta=52-4.(-3).2=25+24=49>0

=>x1=3  , x2=-1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:03

Bài 1a :

a, \(2x^2-5x-3=0\)

Ta có : \(\Delta=25-4.2.\left(-3\right)=25+24=49>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt : 

\(x_1=\frac{5-7}{4}=-\frac{1}{2};x_2=\frac{5+7}{4}=3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 4 2021 lúc 18:06

Bài 2b : 

mình giải theo phương pháp cộng đại số nhé 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-2y=-1\left(1\right)\\3x+2y=9\left(2\right)\end{cases}}\)Lấy pt1 + pt2 ta được : 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=8\\3x+2y=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{7}\\\frac{24}{7}+2y=9\left(3\right)\end{cases}}\)

(3) \(\Rightarrow2y=\frac{56-24}{7}=\frac{32}{7}\Leftrightarrow y=\frac{16}{7}\)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\frac{8}{7};\frac{16}{7}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chàng trai Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:49

Câu 5:

a: Khi m=3 thì \(f\left(x\right)=\left(2\cdot3+1\right)x-3=7x-3\)

\(f\left(-3\right)=7\cdot\left(-3\right)-3=-21-3=-24\)

\(f\left(0\right)=7\cdot0-3=-3\)

b: Thay x=2 và y=3 vào f(x)=(2m+1)x-3, ta được:

\(2\left(2m+1\right)-3=3\)

=>2(2m+1)=6

=>2m+1=3

=>2m=2

=>m=1

c: Thay m=1 vào hàm số, ta được:

\(y=\left(2\cdot1+1\right)x-3=3x-3\)

*Vẽ đồ thị

loading...

d: Để hàm số y=(2m+1)x-3 là hàm số bậc nhất thì \(2m+1\ne0\)

=>\(2m\ne-1\)

=>\(m\ne-\dfrac{1}{2}\)

e: Để đồ thị hàm số y=(2m+1)x-3 song song với đường thẳng y=5x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=5\\-3\ne1\end{matrix}\right.\)

=>2m+1=5

=>2m=4

=>m=2

Bình luận (0)