Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yén
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
4 tháng 2 2021 lúc 20:39

Câu 2: Hãy chọn các chất và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống ở mỗi phương trình hóa học sau:

a. 4Na +…O22Na2O

b. …4P….+ 5O2 2P2O5

c. …2Al…… + 3O2 2Al2O3

d. …3Fe……+ ……2O2…. Fe3O4

e. 2H2 + …O22H2O

f. 2SO2 + ……O2…… 2SO3

g. 2C4H10 + 13O2 ……8CO2… + ……10H2O…..

h. 2KMnO4 ……K2MnO4….... + ......MnO2...... + O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 5:28

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

Bình luận (0)
Đỗ Gia HUY
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 19:00

\(a, \) PTHH: \(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)

Cơ sở thành lập PTHH: áp dụng theo ĐLBTKL

\(b,\) Trong phản ứng trật tự liên kết các nguyên tử bị thay đổi  sau phản ứng có sự tạo thành chất mới

Bình luận (0)
王源
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 11 2016 lúc 9:22

a) 2Mg+ O2 ------>2 MgO

b)2Na+2H2O ---------->2NaOH+H2

c)Zn+2HCl--------> ZnCl2 +H2

d)Na2O +H2O------> 2NaOH

e)4P+5O2------>2P2O5

F) 2KCLO------->2KCL+O2

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 9:27

 

a) 2Mg+ O2 ____>2MgO

b)2Na+2H2O____>2NaOH+H2

c)Zn+2HCl ____> ZnCl2 +H2

d)Na2O +H2O____> 2NaOH

e)4P+5O2____>2P2O5

f) 2KClO____>2KCL+O2

  
Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 10:15

a) 2Mg + O2 = 2MgO

tỷ lệ: 2:1:2

b) 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2

TL: 2:2:2:1

c) Zn +2HCl = ZnCl2 + H2

TL: 1:2:1:1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 7:06

Chọn A.

(c) Sai, Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để chất rắn nóng chảy không chảy ngược vào ống nghiệm.

(d) Sai, Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO2.

(f) Sai, Mô hình trên không được dùng xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ

Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
31 tháng 3 2023 lúc 21:13

Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 ) 

Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit . 

Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống . 

Hình ảnh vd đây nhe 

Bình luận (0)
Hàng Tô Kiều Trang
31 tháng 3 2023 lúc 20:03

khí Y là khí gì

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2019 lúc 17:51

Đáp án D

Bình luận (0)