Thí nghiệm bơ rao là thí nghiệm gì? Qua thí nghiệm ta thấy đc gì?
Em hãy trình bày lại thí nghiệm bơ-rao
Thảo luận:
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
- Bịt lá bằng giấy đen làm cho lá cây không tiếp xúc được với ánh sáng, để kiểm tra xem lá có quang hợp được không.
- Chỉ có phần không bị bịt giấy mới quang hợp được và tạo ra tinh bột. Bởi vì khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì phần không bị bịt có màu xanh (do Iốt tác dụng với tinh bột tạo ra chất có màu xanh).
- Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận: Ánh sáng là điều kiện để lá quang hợp được, nếu không có ánh sáng sẽ không có quá trình tạo quang hợp tạo chất hữu cơ.
Hãy dự đoán xem, trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?
+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.
+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).
+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.
Thực hiện liên tiếp hai thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. Ở thí nghiệm 1 người ta thấy xuất hiện kết tủa, kết tủa không tan. Thí nghiện 2 thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan hết như vậy thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là
A. TN1 cho từ từ đến dư HCl vào N a A l O 2 , TN2 cho từ từ đến dư khí C O 2 vào N a A l O 2
B. TN2 cho từ từ đến dư HCl vào N a A l O 2 , TN1 cho từ từ đến dư khí C O 2 vào N a A l O 2
C. TN1 cho từ từ đến dư HCl vào N a A l O 2 , TN2 cho từ từ đến dư khí N H 3 vào N a A l O 2
D. TN2 cho từ từ đến dư HCl vào N a A l O 2 , TN1 cho từ từ đến dư khí N H 3 vào N a A l O 2
người ta bố trí một thí nghiệm như hình vẽ . theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì ? giải thích kết quả thí nghiệm nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
Thí nghiệm 1:
Trồng cây đúng với cách trồng nhưng không tưới nước thì cây sẽ bị gì?Vì sao?Thí nghiệm cho biết gì?
Thí nghiệm 2:
Nuôi gà đúng với cách nuôi nhưng không cho ăn thì gà sẽ bị gì?Vì sao?Thí nghiệm cho biết gì?
Ai trả lời đúng mình sẽ tick
Thí nghiệm 1:
Nếu trồng cây đúng cách nhưng không tưới nước, cây sẽ trở nên héo và khô, sau đó có thể chết. Điều này xảy ra vì nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và trao đổi chất của cây. Khi không có đủ nước, cây không thể hấp thụ khoáng chất từ đất và không thể tạo năng lượng từ ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp. Kết quả là cây sẽ mất nước, lá héo và cuối cùng chết.
→ Thí nghiệm này cho biết về sự quan trọng của nước trong quá trình sinh trưởng của cây và cần phải duy trì độ ẩm đúng để đảm bảo sức khỏe của cây.
Thí nghiệm 2:
Nếu nuôi gà đúng cách nhưng không cho ăn, gà sẽ trở nên yếu ớt, mệt mỏi và có thể suy dinh dưỡng. Điều này xảy ra vì thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển và duy trì sức khỏe của gà. Khi không có thức ăn, cơ thể gà sẽ không có đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết, dẫn đến suy nhược và giảm sức kháng, gây tổn thương cho sức khỏe của chúng.
→ Thí nghiệm này làm nổi bật tầm quan trọng của việc cung cấp đủ thức ăn cho động vật nuôi để duy trì sức khỏe và sự phát triển của chúng.
đối tượng chọn làm thí nghiệm là gì?
trong thí nghiệm chọn tính trạng nào đem lai?
Người ta bố trí một thí nghiệm cho ánh sáng chiếu vào một bình đựng nước và thực vật thủy sinh.Theo bạn có thể quan sát thấy hiện tượng gì? Giải thích kết quả thí nghiệm nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn
Ta thấy có hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@Hoàng Thủy Tiên