cho phân số B=2m+3/m+1 với giá trị nào của m thì B nguyên
Cho phân số B= \(\dfrac{2m+3}{m+1}\) (m ϵ Z)
a. Với giá trị nào của m thì B nguyên.
b. Chứng minh B là phân số tối giản.
Giúp mình với mình đang cần gấp!!!
a)Do m ∈ Z => 2m+3, m+1 ∈ Z
Để 2m+3/m+1 ∈ Z => 2m+3 ⋮ m+1
Mà m+1 ⋮ m+1 => 2(m+1) ⋮ m+1 => 2m+2 ⋮ m+1
=> (2m+3)-(2m+2) ⋮ m+1 => 1 ⋮ m+1
Do m+1 ∈ Z => m+1 ∈ {1; -1}
Nếu m + 1 = 1 => m = 0 (t/m)
m+1 = -1 => m = -2 (t/m)
Vậy m ∈ {0; -2}
b) Gọi ƯCLN(2m+3, m+1) = d (d ∈ N*)
=> 2m+3
m+1 ⋮ d => 2(m+1) ⋮ d => 2m+2 ⋮ d
=> (2m+3) - (2m+2) ⋮ d
=> 1 ⋮ d
Mà d∈ N* => d =1
Vậy phân số B tối giản (đpcm)
Cho :\(M=\frac{2a+1}{3-a}\)với a là số nguyên
a) Với giá trị nào của a thì M là 1 phân số
b) Tìm các giá trị nguyên của a để M là 1 số nguyên
a) M là phân số khi \(3-a\ne0\Rightarrow a\ne3\)
b) Mlà số nguyên khi 2a+1 chia hết ch 3-a mà 2a+1 chia 3-a dư 7 nên muốn 2a+1 chia hết cho 7 thì 3-a phải là ước của 7.
Ta có ước của 7 là s=(-1;1;-7;7)
Ta xét các trường hợp:
trường hợp 1: \(-a+3=-1\Rightarrow-a=-4\Rightarrow a=4;\)
trường hợp 2: \(-a+3=1\Rightarrow-a=-2\Rightarrow a=2;\)
trường hợp 3: \(-a+3=-7\Rightarrow-a=-10\Rightarrow a=10;\)
trường hợp 4: \(-a+3=7\Rightarrow-a=4\Rightarrow a=-4;\)
vậy với a=(-4;2;4;10) thì M là 1 số nguyên.
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
cho phân số 2m+3/3+1
a) với giá trị nào của m B nguyên
b) chứng minh b là phân số tối giản
giúp e vs ạ
cho biểu thức A= 2m+3/m+1 (mϵZ)
a) Với giá trị nào của m thì a nguyên
b) Chứng minh a là phân số tối giản
a: Để A là số nguyên thì \(2m+3⋮m+1\)
\(\Leftrightarrow2m+2+1⋮m+1\)
\(\Leftrightarrow m+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(m\in\left\{0;-2\right\}\)
b: Gọi a=UCLN(2m+3;m+1)
\(\Leftrightarrow2m+3-2m-2⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>UCLN(2m+3;m+1)=1
=>A là phân số tối giản
cho phân số M=3n+7/n+2(n thuộc Z)
a,Tìm n để phân số n xác định
b,Tinh giá trị của M biết n+1 là ước tự nhiên của 2n+5
c,Với giá trị nào của n thì phân số M có giá trị nguyên?
Cho hàm số: y=(1-2m)x+3 (d)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số nghịch biến.
b) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua A(-1;4) và vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này.
c) Với giá trị nào của m thì (d):y=(1-2m)x+3 tạo với các trục tọa độ thành tam giác có diện tích bằng 1.
Cho phương trình : ( 2m — 3 ) x + ( x − 3 ) 4m + 2mx = 0
a ) Với giá trị nào của m thì phương trình trên là phương trình bậc nhất ? Tìm nghiệm của nó . b ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm ? c ) Với giá trị nào của m thì phương trình vô số nghiệm ?
Giúp mình với, mình cần gấp
a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)
c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0
d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)
a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)
\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)
Để phương trình là hàm số bậc 1 :
\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)
b/ Phương trình vô nghiệm :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)
c/ Phương trình vô số nghiệm khi :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)
(2m-3)x+(x-3)4m+2mx=0
=>(2m-3)x+4mx-12m+2mx=0
=>x(2m-3+4m+2m)-12m=0
=>-3x-12m=0
a: Để phương trình là phương trình bậc nhất thì 2m-3-4m+2m<>0
hay \(m\in R\)
b: Để phương trình vô nghiệm thì \(m\in\varnothing\)
Cho hàm số y=(2m-3)x
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 1; 5)?
b) Tìm m để điểm B( -5;0) thuộc đồ thị hàm số.
a. Đồ thị hàm số qua A khi:
\(-1.\left(2m-3\right)=5\)
\(\Leftrightarrow3-2m=5\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
b. B thuộc đồ thị hàm số khi:
\(-5\left(2m-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
a) Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\left(-1\right)=5\)
\(\Leftrightarrow2m-3=-5\)
\(\Leftrightarrow2m=-2\)
hay m=-1
b) Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\left(-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2m-3=0\)
hay \(m=\dfrac{3}{2}\)