Động vật có vú nào luôn mang bốn con non cùng giới tính giống hệt nhau?
Có bốn con lắc lò xo giống hệt nhau được đặt trong các môi trường khác nhau là: không khí (a), nước (b), dầu (c) và dầu rất nhớt (d). Nếu cùng kích thích cho bốn con lắc dao động với cơ năng ban đầu như nhau thì con lắc trong môi trường nào dừng lại cuối cùng?
A. (b)
B. (d)
C. (c)
D. (a)
Chọn đáp án D
Xếp theo thứ tự độ lớn lực ma sát tăng dần trong các môi trường là: (a), (b), (c), (d).
=> Trong không khí, lực cản nhỏ nên con lắc dao động dừng lại cuối cùng.
Có bốn con lắc lò xo giống hệt nhau được đặt trong các môi trường khác nhau là: không khí (a), nước (b), dầu (c) và dầu rất nhớt (d). Nếu cùng kích thích cho bốn con lắc dao động với cơ năng ban đầu như nhau thì con lắc trong môi trường nào dừng lại cuối cùng?
A. (b)
B. (d)
C. (c)
D. (a)
Đáp án D
Xếp theo thứ tự độ lớn lực ma sát tăng dần trong các môi trường là: (a), (b), (c), (d).
=> Trong không khí, lực cản nhỏ nên con lắc dao động dừng lại cuối cùng.
Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau. C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng. D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
Kết quả của giảm phân tạo ra tạo ra bốn tế bào con có vật chất di truyền giống hệt nhau hay không? Giải thích.
- Từ một tế bào, qua hai lần phân bào của giảm phân tạo ra được bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa. Nhưng khác với nguyên phân, giảm phân tạo ra tế bào có hệ gene đơn bội khác nhau (vật chất di truyền không giống nhau).
- Nguyên nhân về sự khác nhau trong vật chất di truyền của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân là do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong kì sau của giảm phân I cũng như sự trao đổi chéo xảy ra giữa chúng tạo tổ hợp NST và tổ hợp gene mới trong kì đầu của giảm phân I.
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau.
C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng.
D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
(Câu 40 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 213): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa một con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở các vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng có cùng biên độ góc và có chu kì tương ứng là và . Giá trị của là
A. 1,895 s
B. 1,645 s
C. 1,974 s
D. 2,274 s
Đáp án C
+ Vì T2 > T1 nên g1 > g2
+ Vì q1 = q2 =q và E1 = E2=E nên a1 = a2 = q E m (1)
+ Áp dụng định lí hàm sin ta có:
Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa một con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở các vị trí dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng có cùng biên độ góc 8 ° và có chu kì tương ứng là T 1 v à T 2 = T 1 + 0 , 3 s . Giá trị của T 1 là
A. 1,895 s .
B. 1,645 s.
C. 1,974 s.
D. 2,274 s.
Chọn C
+ Vì T2 > T1 nên g1 > g2
+ Vì q1 = q2 =q và E1 = E2=E nên a1 = a2= q E m (1)
+ Vì E 1 ⇀ ⊥ E 2 ⇀ ⇒ F 1 ⇀ ⊥ F 2 ⇀ ⇒ a 1 ⇀ ⊥ a 2 ⇀ ⇒ α + β = 90 ° → 1 α = β = 45 °
+ Áp dụng định lí hàm sin ta có:
Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang
điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất.
Trong mỗi vùng không gian chứa một con lắc có một
điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường
độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ
hai con lắc ở các vị trí dây treo có phương thẳng
đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong
cùng một mặt phẳng có cùng biên độ góc 8 o và có
chu kì tương ứng là T 1 và T 2 = T 1 + 0 , 3 s . Giá trị của
T 2 là
A. 1,895 s
B. 1,645 s
C. 1,974 s
D. 2,274 s
Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật có vú, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục mà không có ở tế bào xôma
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang các gen quy định giới tính
C. Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới XY
D. Các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X chỉ truyền cho giới XX
A- sai, vì ở một cơ thể thì tất cả các tế bào có chung một kiểu gen và NST giới tính có ở cả nhóm tế bào sinh dục và nhóm tế bào xô ma ( sinh dưỡng)
B- sai, NST giới tính có chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường → hiện tượng các tính trạng thường liên kết với giới tính
C- Đúng, vì giới XX không có Y.
D- sai, vì động vật có vú thì con đực có bộ NST XY ; cái là XX nên các gen nằm trên NST X sẽ được truyền cho cả XX và XY
Đáp án cần chọn là: C