2 với 2 bằng 22 vì sao
Hôm nay là thứ 2 ngày 22 tháng 5 năm 2018.Hỏi ngày 22 tháng 6 năm 2018 là thứ mấy?Vì sao?
22 tháng 5 đến 22 tháng 6 có tất cả 31 ngày
ngày 22 tháng 6 là thứ
31 : 7 = 4 dư 3
2 + 3 = 5
vậy 22 / 6 năm 2018 là thứ 5
thứ 5 >. Vì từ tháng 5 đến tháng 6 có 31 ngay
30 : 7 = 4 dư 3
ta có : thứ 2 + 3 ngày nữa bằng thứ 5
3x-1. 7 + 3x-1 . 2 = 9
P = 2+22+23+ ... +265 + 266 . Chứng minh P chia hết cho 7 ? Vì sao .
\(3^{x-1}.7+3^{x-1}.2=9\\ 3^{x-1}.\left(7+2\right)=9\\ 3^{x-1}.9=9\\ 3^{x-1}=\dfrac{9}{9}=1\\ Mà:3^0=1\\ Nên:x-1=0\\ Vậy:x=0+1=1\\ ---\\ P=2+2^2+2^3+...+2^{65}+2^{66}=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{64}+2^{65}+2^{66}\right)\\ =2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{64}\left(1+2+2^2\right)\\ =2.7+2^4.7+...+2^{64}.7\\ =\left(2+2^4+....+2^{64}\right).7⋮7\left(đpcm\right)\)
+)
\(3^{x-1}.7+3^{x-1}.2=9\)
\(3^{x-1}.\left(7+2\right)=9\)
\(3^{x-1}.9=9\)
\(3^{x-1}=9:9\)
\(3^{x-1}=1\)
⇔\(3^{x-1}=3^0\)
⇒\(x-1=0\)
\(x=0+1\)
\(x=1\)
Vậy \(x=1\)
+)
\(2+2^2+2^3+...+2^{65}+2^{66}\)
Vì \(2+2^2+2^3=14\) mà \(14\)⋮\(7\)
⇒Ta nhóm 3 số với nhau
Ta có:
\(\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{64}+2^{65}+2^{66}\right)\)
\(\left(2+2^2+2^3\right)+2^3.\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^{63}.\left(2+2^2+2^3\right)\)
\(14.1+14.2^3+...+14.2^{63}\)
\(14.\left(1+2^3+...+2^{63}\right)\)
Do \(14\)⋮\(7\) nên \(P=14.\left(2+2^3+...+2^{63}\right)\)⋮\(7\)
Xin tick
Cho B = ( x+2^37 ) x (x+3^22 ) , ( x thuộc N ). Nói B chia hết cho 2 ? Vì sao ?
1 số tự nhiên luôn có dạng 2k hoặc 2k+1.
Với x=2k:
2k+237 sẽ là số chẵn và chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Với x=2k+1:
2k là chẵn cộng 322 là lẻ cộng 1 là chẵn chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Chúc em học tốt^^
1 số tự nhiên luôn có dạng 2k hoặc 2k+1.
Với x=2k:
2k+237 sẽ là số chẵn và chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Với x=2k+1:
2k là chẵn cộng 322 là lẻ cộng 1 là chẵn chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Chúc em học tốt^^
1 số tự nhiên luôn có dạng 2k hoặc 2k+1.
Với x=2k:
2k+237 sẽ là số chẵn và chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Với x=2k+1:
2k là chẵn cộng 322 là lẻ cộng 1 là chẵn chia hết cho 2.
=>B chia hết cho 2.
Chúc em học tốt^^
Cho A bằng 20 cộng 21 cộng 22 cộng 23 cộng ... cộng 298 cộng 299 .
Hỏi A có ⋮ 3 không? Vì sao?
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99}\)
\(\Rightarrow A=\left(2^0+2^1\right)+2^2\left(2^0+2^1\right)+...+2^{98}\left(2^0+2^1\right)\)
\(\Rightarrow A=3+2^2.3+...+2^{98}.3\)
\(\Rightarrow A=3.\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮3\)
Vậy \(A⋮3\)
Giúp mình với ạ. Mai mình đi học mất tiêu òii
Bài 6. Giải thích vì sao cá phân số sau bằng nhau:
\(\dfrac{-22}{55}=\dfrac{-26}{65};\dfrac{114}{122}=\dfrac{5757}{6161}\)
1+1=2 vậy 1+mấy bằng 2 vì sao giúp em với ạ em ☺️ nhìu
Điền số 1 nhé
@Bảo
#Cafe
là 1 nha k mik nha
Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau
a) -22/55=-26/65
b)114/122=5757/6161
a) -22/55 = -2/5 ; -26/65 = -2/5
=> -22/55 = -26/65 (= -2/5)
b) 114/122 = 57/61 ; 5757/6161 = 57/61
=> 114/122 = 5757/6161 (=57/61)
a) Ta có : -22/55 = -2/5
-26/65 = -2/5
=> -22/55 = -26/65
b) Ta có : 114/122 = 57/61
5757/6161 = 57/61
=> 114/122 = 5757/6161
Hok tốt !
bài 1: Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau
a)-22/55=-26/65 (/=trên)
b)114/122=5757/6161 ( /=trên)
c)x/x+1=x mũ 2/x mũ 2+x (/=trên)
x khác 0;x thuộc Z
tính bằng cách thuận tiện nhất
21 phần 11 * 68 phần 63 * 22 phần 17 và giải thích vì sao
\(\frac{21}{11}\times\frac{22}{17}\times\frac{68}{63}\)
Bạn ơi nhớ ghi gì nha
\(\frac{21}{11}\times\frac{22}{17}\times\frac{68}{63}=\frac{8}{3}\)