vật phát ra âm thanh khi nào nêu đặc điểm của sự lan truyền âm thanh
cho 2 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận nào phát ra âm thanh? Đặc điểm của các bộ phận đó khi phát ra âm thanh ?
Ví dụ:
- Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh
- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh
=> Các bộ phận phát ra âm thanh đều dao động
- Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.
- Đàn ghi - ta đang được gảy : dây đàn phát ra âm thanh.
tiếng kèn:cột khí trong kèn phát ra âm
tiếng trống:mặt trống khi gõ phát ra âm
đặc điểm chung: đều dao động phát ra âm thanh
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm.
B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém.
C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm.
D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. rắn, lỏng, khí. B. lỏng, khí, rắn. C. khí, lỏng, rắn. D. rắn, khí, lỏng.
Câu 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?
A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su
Câu 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 340 m/s. B. 170 m/s. C. 6420 m/s. D. 1500 m/s.
Câu 5: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là
A. t1 < t2 < t3 B. t3 < t2 < t1 C. t2 < t1 < t3 D. t3 < t1 < t2
Câu 6: Trong môi trường nào mà cứ 2 giây thì âm thanh lan truyền được 3000 mét?
A. Nước. B. không khí. C. Thép. D. Nhôm.
Câu 7: Nước có thể tồn tại ở ba thể là: rắn, lỏng, khí. Hãy chỉ ra nội dung nào sai trong các nội dung dưới đây?
A. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.
B. Trong ba thể: rắn, lỏng, khí thì ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.
C. Tốc độ truyền âm giảm theo thứ tự từ rắn, lỏng, khí.
D. Vì cùng là nước nên tốc độ truyền âm như nhau.
Câu 8: Âm truyền nhanh nhất trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nước. B. Sắt. C. Khí O2. D. Chân không.
Câu 9: Khi lặn xuống hồ, một người thợ lặn nghe được tiếng chuông sau 1/20 giây kể từ khi nó reo. Biết đồng hồ cũng được đặt chìm trong nước, hỏi khoảng cách giữa nó và người thợ lặn lúc này là bao nhiêu?
A. 35 m. B. 17 m. C. 75 m. D. 305 m.
Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Hỏi sau bao lâu thì một người ở cách ga 2 km và áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng tàu chạy? Biết vận tốc âm truyền trong đường ray là 6100 m/s.
A. 1200 s. B. 3050 s. C. 3,05 s. D. 0,328 s.
Một vật khi phát ra âm thanh có đặc điểm gì ?
Vật đó dao động nếu dao động mạnh thì âm phát ra to còn dao động nhẹ thì âm phát ra bé.
Vật đó dao động nếu dao động mạnh thì âm phát ra to còn dao động nhẹ thì âm phát ra bé.
Trong đời sống hằng ngày, chúng ta có thể nghe âm thanh từ mọi nơi. Ta đã biết âm thanh chính là sóng âm được lan truyền trong môi trường vật chất. Âm thanh có thể có tần số xác định khi được phát ra từ một số nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, sáo,... hoặc có tần số không xác định khi được phát ra từ động cơ xe, máy khoan,... Thời gian âm thanh truyền từ nguồn phát đến tai ta phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng âm. Vậy làm thế nào để đo được tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm?
Tham khảo:
Để đo được tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm ta cần có các dụng cụ đo chuyên dụng. Ví dụ như tần số của âm thoa, hay các loại nhạc cụ thì cần có các bộ dụng cụ trong phòng thí nghiệm, dao động kí điện tử. Các loại âm thanh có tần số không xác định được phát ra từ các động cơ, máy khoan thì cần có các dụng cụ đo chuyên dụng hơn và cần sử dụng các công thức về năng lượng âm, mức cường độ âm để xác định.
Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm
các vật phát ra âm có đặc điểm là chúng đều dao động
Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
1.Nêu ứng dụng chính của gương cầu lõm 2.Khi âm phản xạ và âm truyền trực tiếp đến tai ta gần như đồng thời thì chúng có tác dụng như thế nào? 3.Tại sao âm thanh từ con ong phát ra khác với âm thanh từ con muỗi phát ra?(đây là một phần ktr cuối kì của mik ạ,mong các bn giúp mik làm đúng và chi tiết để k bị mất điểm ạ .C ơn nhìu!!)
giúp mik với, mik cần gấp
5. Khi nào xuất hiện tiếng vang? Biết vận tốc âm thanh truyền đi trong không khí là 340m/s, khoảng cách tối thiểu đến mặt chắn để nghe đc tiếng vang là bao nhiêu mét?
6. Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
7. Thế nào là tiếng ồn, tiếng ồn gây ô nhiễm? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
giúp mik nha, mik cần gấp.
5. Khi nào xuất hiện tiếng vang? Biết vận tốc âm thanh truyền đi trong không khí là 340m/s, khoảng cách tối thiểu đến mặt chắn để nghe đc tiếng vang là bao nhiêu mét?
6. Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
7. Thế nào là tiếng ồn, tiếng ồn gây ô nhiễm? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.