" Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm" câu ca dao trên nói về tính đức nào?
em hiểu như thế nào về câu tục ngữ :"khéo ăn thì no , khéo co thì ấm"
Cho câu ca dao:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân”
1. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên?
2. Câu ca dao nói đến phẩm chất đạo đức nào? Em hiểu gì về phẩm chất đạo đức đó? Em hãy nói cách rèn luyện phẩm chất đó của bản thân?
help me
Cho câu ca dao:
“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân”
1. Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên?
2. Câu ca dao nói đến phẩm chất đạo đức nào? Em hiểu gì về phẩm chất đạo đức đó? Em hãy nói cách rèn luyện phẩm chất đó của bản thân?
mn giúp mik vs mik cần gấp lắm ạ
cảm ơn mn trc
12 cung hoàng đạo ai khéo ăn khéo nói nhất
Hạng 1: Song Tử – rất biết cách nói chuyện, gặp dạng người nào thì nói chuyện theo kiểu đó
Hạng 2: Thiên Bình – mở miệng là khen người khác, ít khi đắc tội với ai
Hạng 3: Sư Tử – lời nói có sức hút, làm người khác hứng thú và phấn chấn
Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.” Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?
Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.
6. Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”, nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” thì độ “khéo” của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?
Thay từ "khéo" cho từ "khéo léo" sẽ giảm độ "khéo" xuống vì từ "khéo léo" bộc tả rõ ràng hơn sự cẩn thận, tỉ mỉ của đội dự thi.
: Câu ca dao “Nói chín thì phải làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” là biểu hiện của đức tính
Tham khảo:
Câu ca dao: “Nói chín thì nên làm mười/ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” khuyên con người phải giữ chữ tín. Bởi lẽ, nó sẽ giúp chúng ta có được sự tin tưởng, tín nhiệm ủa mọi người đối với mình.
bài ca dao này muốn khuyên con người ta cần giữ lời hứa, thực hiện lời hứa một cách đầy đủ, không nên àm thiếu, đây là một phần của giữ chữ tín.
“Người đời ai khỏi gian nan
Gian nan có thuở thanh nhàn có khi”
Câu ca dao trên nói về đức tính gì?
A.Đức tính khiêm nhường
B.Đức tính tiết kiệm
C.Đức tính siêng năng
D.Cả 3 đáp án trên
Hãy kể lại một câu chuyện nói về đức tính trung thực (hoặc sưu tầm mội đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính này)
+ Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
+ Đường đi hay tối, nói dối hay cùng