Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Minh
Xem chi tiết

loading...

loading...

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
14 tháng 3 2022 lúc 20:26

dung phương pháp làm trội làm giảm

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
TV Cuber
27 tháng 5 2022 lúc 21:15

b)Để A đạt GTNN : \(=>\dfrac{6}{n+1}\) phải lớn nhất

\(=>n+1=1\Leftrightarrow n=0\)

Vậy \(Min_A=1-\dfrac{6}{0+1}=1-6=-5\left(khi\right)n=0\)

Để A đạt GTLN : \(n+1\) phải là số âm lớn nhất

\(=>n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Vậy \(Max_A=1-\dfrac{6}{-2+1}=1-\left(-6\right)=1+6=7\)

hoàng thu trang
27 tháng 5 2022 lúc 21:27

a, để A là số âm, thì n-5 và n+1 khác dấu, mà n-5<n+1 

=> n-5<0 và n+1>0

=> n<5  và   n> -1

=> n thuộc {0;1;2;3;4}

b,để A có GTNN thì n+1 có giá trị dương nhỏ  nhất có thể

=> n+1=1

=>n=0

c,gọi UCLN(n-5,n+1)=d(d thuộc N*)

=> n-5 chia hết cho d

=> n+1 chia hết cho d 

=> (n+1)-(n-5)chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d là ước của 6

nếu d=2

thì n-5 chia hết cho 2

n-5+6 chia hết cho 2

n+1 chia hết cho 2

=> n=2k+1(k thuộc N)

để A là p/s tối giản, thì n khác 2k+1

 

 

TV Cuber
27 tháng 5 2022 lúc 23:42

a) \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n-\left(6-1\right)}{n+1}=\dfrac{n+1}{n+1}-\dfrac{6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)

để A là số nguyên âm 

=> \(\dfrac{6}{n+1}>1\Rightarrow6>n+1\Rightarrow n< 5\)

vậy nếu n < 5 thì A là số nguyên âm

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 14:10

\(a)(-3/5)*x=-1/20+1/2=9/20=>x=9/20:(-3/5)=-3/4\)

Các câu kia làm tương tự nhé, chúc em học giỏi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: =>-3/5x=-1/20+1/2=-1/20+10/20=-9/20

=>x=3/4

b: =>-1/15x-2/15=3/5

=>-1/15x=6/15+2/15=8/15

=>x=-8

c: \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};3;-3\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 14:36

a, \(-\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{20}\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{4}\)

b, \(-\dfrac{2}{5}x+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{28}{105}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow-\dfrac{1}{15}x=\dfrac{13}{15}\Leftrightarrow x=-13\)

c, \(\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4};x=3;x=-3\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:46

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{51}-\dfrac{102}{51\cdot52}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{51}-\dfrac{102}{51\cdot52}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{52-102}{51\cdot52}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{-50}{51\cdot52}=\dfrac{319}{663}\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Kim Ngọc Phạm
5 tháng 3 2022 lúc 20:46

Đặt A=\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{13}\)+...\(\dfrac{1}{69}\)+\(\dfrac{1}{70}\)

         =(\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{13}\)+...\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{20}\))+(\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{22}\)+\(\dfrac{1}{23}\)+...+\(\dfrac{1}{29}\)+\(\dfrac{1}{30}\))+(\(\dfrac{1}{31}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+...+\(\dfrac{1}{59}\)+\(\dfrac{1}{60}\))+...+\(\dfrac{1}{70}\)

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{13}\)+...+\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{20}\)>\(\dfrac{1}{20}\)+\(\dfrac{1}{20}\)+...+\(\dfrac{1}{20}\)=\(\dfrac{10}{20}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{22}\)+\(\dfrac{1}{23}\)+...+\(\dfrac{1}{29}\)+\(\dfrac{1}{30}\)>\(\dfrac{1}{30}\)+\(\dfrac{1}{30}\)+...+\(\dfrac{1}{30}\)=\(\dfrac{10}{30}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{31}\)+\(\dfrac{1}{32}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+...+\(\dfrac{1}{59}\)+\(\dfrac{1}{60}\)>\(\dfrac{1}{60}\)+\(\dfrac{1}{60}\)+...+\(\dfrac{1}{60}\)=\(\dfrac{30}{60}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

=>A>\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{61}\)+...+\(\dfrac{1}{69}\)+\(\dfrac{1}{70}\)>\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{4}{3}\)

=>A>\(\dfrac{4}{3}\)

Vậy: \(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{13}\)+...+\(\dfrac{1}{69}\)+\(\dfrac{1}{70}\)>\(\dfrac{4}{3}\) (ĐPCM)

Thấy đúng cho 1 tick và 1 follow nha!

Chúc bạn học tốt!

Trần Lê Minh
Xem chi tiết

Bài 2:

a: \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{28}\)

=>\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{28}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{77}{36}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{36}\cdot\dfrac{77}{11}=7\cdot\dfrac{-1}{12}=-\dfrac{7}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{12}\cdot15=-\dfrac{105}{12}=-\dfrac{35}{4}\)

c: \(x:\dfrac{15}{11}=\dfrac{-3}{12}:8\)

=>\(x:\dfrac{15}{11}=-\dfrac{1}{4}:8=-\dfrac{1}{32}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{32}\cdot\dfrac{15}{11}=\dfrac{-15}{352}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{-12}{25}\cdot\dfrac{10}{9}=\dfrac{-12}{9}\cdot\dfrac{10}{25}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{15}\)

b: \(\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{12}{40}\)

\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{100-63}{210}=\dfrac{37}{210}\)

c: \(\dfrac{28}{11}:\dfrac{21}{22}\cdot9=\dfrac{28}{11}\cdot\dfrac{22}{21}\cdot9\)

\(=\dfrac{28}{21}\cdot\dfrac{22}{11}\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot2\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot18=24\)

d: \(-\dfrac{10}{21}\cdot\left[\dfrac{9}{15}+\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\right]\)

\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{25}\right]\)

\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\dfrac{15+9}{25}\)

\(=\dfrac{-10}{25}\cdot\dfrac{24}{21}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{-16}{35}\)

e: \(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{28-7-4}{28}\)

\(=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{17}{28}=\dfrac{-17}{168}\)

f: \(\left(\dfrac{15}{21}:\dfrac{5}{7}\right):\left(\dfrac{6}{5}:2\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{5}\right):\left(\dfrac{6}{5\cdot2}\right)\)

\(=1:\dfrac{6}{10}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:24

a: =>4y+15/16=1

=>4y=1/16

=>y=1/64

b: =>10y+1/2+1/4+...+1/1024=1

=>10y+1023/1024=1

=>10y=1/1024

=>y=1/10240

Trần Thanh Long
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 10 2023 lúc 11:26

IV

1. D

2. D

3. C

4. A

5. B

6. B

7. A

8. A

9. D

10. A

11. C

12. A

13. B

14. B