Những câu hỏi liên quan
Nikki Nii
Xem chi tiết
Uyên Ldol
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 5 2021 lúc 7:16

undefined

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 11:51

moi hok lop 6

Bình luận (0)
nguyen khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Kiều Trinh
10 tháng 5 2015 lúc 10:25

a.Xét tứ giác AIHK có: góc BAC=AIH=AKH=90 ĐỘ

Suy ra AIHK là hình chữ nhật

b.Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo hình AIHK

Ta có góc AIO=AHK( tính chất hình chữ nhật )

mà AHK +KHC=90 độ

Góc ACB + KHC cũng bằng 90 độ

nên góc AHK Bằng góc ACB

Nên góc AIK = ACB

Xét tam giác  AKI và tam giác ABC có

góc A chung 

Góc AIK = ACB (chứng minh trên)

Suy ra Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC (g.g)

 

 

Bình luận (0)
Ran Mori and Kudo Shinic...
5 tháng 5 2016 lúc 20:33

nguyễn tạ kiều trinh làm sai rồi nhá

Bình luận (0)
Ran Mori and Kudo Shinic...
5 tháng 5 2016 lúc 21:14

gọi O là giao điểm 2 đường chéo 

suy ra IO=IA(tính chất hcn)

suy ra tam giac OAI can tai O

Ta có góc HAB= gocC(cùng phụ góc B)

ta lai co goc A= goc I (t/chat tam gic can)

ma goc A=goc C

nen suy ra gocI=  goc C

tg AIK va tg ACB co:

A chung I =C (CMT)

suy ra 2 tam gic dong dang

cau c)

xet tg AHC va tg BhA co

C=BAH(CMT)

AHB=AHC=1v

suy ra 2 tg dong dang

suy ra AH/BH=CH/AH(ti so dong dang)

S ta ABC=1/2AH.BC

AH= ah bình 

AH =căn 9.4=6

S tg ABC=1/2.13.6=36

Bình luận (0)
Doan quynh trang
Xem chi tiết
pham thi thanh hue
10 tháng 3 2015 lúc 8:28

a) tứ giác AIHK có: góc IAK=AIH=IHK=90 ĐỘ nên là hcn

 

Bình luận (0)
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc tùng
Xem chi tiết
Lê Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 7:33

a: Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

nên AIHK là hình chữ nhật

Suy ra: AH=IK

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(AH^2=AI\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AH^2=AK\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

hay AI/AC=AK/AB

Xét ΔAIK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AI/AC=AK/AB

Do đó: ΔAIK\(\sim\)ΔACB

Bình luận (1)