Phân biệt phản ứng oxi hóa, và phản ứng khử (hai phản ứng này có thêm nhiệt độ vào pt không)
Trong các phản ứng nhiệt phân muối amoni dưới đây, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?
Lấy ba thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa – khử:
- Ba thí dụ phản ứng phân hủy không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
Trong các phản ứng sau: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; nhiệt phân CaCO3; nhiệt phân KMnO4; nhiệt phân NH4NO3; nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng nội oxi hóa khử?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 ; (b) nhiệt phân CaCO 3 ; (c) nhiệt phân KMnO 4 ; (d) nhiệt phân NH 4 NO 3 ; (e) nhiệt phân AgNO 3 , có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C
(a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2,
(c) nhiệt phân KMnO4;
(d) nhiệt phân NH4NO3;
(e) nhiệt phân AgNO3
Lấy ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng hóa hợp không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.