- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
- Ba thí dụ phản ứng hóa hợp không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử :
Lấy ba thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ.
Đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ:
a) Đó là những phản ứng oxi hóa - khử
b) Đó không phải là là những phản ứng oxi hóa - khử
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ.
Đó là những phản ứng oxi hóa – khử.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe