Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, Al(OH)3. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 8-5.
B. 6-4.
C. 7-5.
D. 8-4.
Khi nhiệt phân NH4NO3, NH4NO2,CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(1) F2 + H2O
(2) Ag + O3
(3) Nhiệt phân KMnO4
(4) Nhiệt phân Cu(NO3)2
(5) Điện phân dung dịch H2SO4
(6) Điện phân dung dịch NaCl với màng ngă
(7) Nhiệt phân KClO3
(8) Điện phân dung dịch AgNO3
Số phản ứng mà sản phẩm tạo ra có O2 là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3; NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 theo sơ đồ phản ứng sau:
KClO3 KCl + O2
KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Lấy 68,35 (g) hỗn hợp A đem nhiệt phân hoàn toàn thu được 50,75 (g) hỗn hợp chất rắn B gồm KCl, K2MnO4 và MnO2. Tính khối lượng khí oxi thu được.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cr vào bình chứa khí flo.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nung hỗn hợp bột gồm Mg và Mg(OH)2 (nhiệt độ cao, trong khí trơ).
(d) Nhiệt phân muối NH4NO3 rắn.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm xảy ra quá trình oxi hóa – khử là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cr vào bình chứa khí flo.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nung hỗn hợp bột gồm Mg và Mg(OH)2 (nhiệt độ cao, trong khí trơ).
(d) Nhiệt phân muối NH4NO3 rắn.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm xảy ra quá trình oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4D. 5
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3;
(b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3;
(d) Cho SiO 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3; (b) Đốt cháy NH3 trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3; (d) Cho Si O 2 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.