Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Đáp án C
4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Trong các phản ứng sau: (a) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; (b) nhiệt phân CaCO3; (c) nhiệt phân KMnO4; (d) nhiệt phân NH4NO3; (e) nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
N
a
N
O
3
(b) Đốt cháy
N
H
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí
C
O
2
vào dung dịch
N
a
2
S
i
O
3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
N
a
N
O
3
(b) Đốt cháy
N
H
3
trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí
N
O
2
vào dung dịch
N
a
2
S
i
O
3
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau:
(1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
(2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
(3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit.
(4) Nhiệt phân quặng đolomit.
(5) Đốt quặng pirit sắt.
Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là :
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2