Cho \(a+b+c=a^2+b^2+c^2=1\)
và \(x\div y\div z=a\div b\div c\)
CMR \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
Cho \(a+b+c=a^2+b^2+c^2=1\)và \(x\div y\div z=a\div b\div c\).Chứng minh rằng :\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
Ta có : \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}==\frac{x+y+z}{a+b+c}=\frac{x+y+z}{1}\)
\(\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{1}\)
\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
\(\Rightarrow2\left(xy+yz+zx\right)=0\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=0\)
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA \(C=x^2+y^2+z^2-xyz\) tại \(x=\frac{a}{b}+\frac{b}{a};y=\frac{b}{c}+\frac{c}{b};z=\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\left(a,b,c\ne0\right)\)
\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^3+3y+1+x+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right)+\left(x+y+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y+2=0\)
(phần trong ngoặc \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\frac{\left(y+1\right)^2}{4}+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\)
\(=\left(x+1-\frac{y+1}{4}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\) luôn dương)
\(\Rightarrow x+y=-2\)
Mà \(xy>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>0\\-y>0\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\ge\frac{4}{-\left(x+y\right)}=2\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le-2\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=-1\)
2/ \(x;y;z\ne0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{xz+yz+z^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz+yz+z^2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{xy+yz+xz+z^2}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\) dù trường hợp nào thì thay vào ta đều có \(B=0\)
3/ \(\Leftrightarrow mx-2x+my-y-1=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x+y\right)-\left(2x+y+1\right)=0\)
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà d đi qua
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0=0\\2x_0+y_0+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=1\end{matrix}\right.\)
Vậy d luôn đi qua \(A\left(-1;1\right)\) với mọi m
Cho các số thực x,y,z khác 1 và xyz=1
CMR: \(\frac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{y^2}{\left(y-1\right)^2}+\frac{z^2}{\left(z-1\right)^2}\ge1\)
CMR : Nếu tổng các số x,y,z không âm thì: \(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)
CMR: \(\left(x^2+x-1\right)^{10}+\left(x^2-x+1\right)^{10}-2\) chia hết cho x-1
thừa nhận (1)&(2) "cần c/m"=> giải thích ở một câu khác
\(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)(1)
\(x^3+y^3+z^3-3xyz=\left(x+y+z\right)\left[x^2+y^2+z^2-\left(xy+xz+yz\right)\right]\)(2)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z\ge0\\x^2+y^2+z^2-\left(xy+xz+yz\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow VP\left(2\right)\ge0\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow x^3+y^3+z^3\ge3xyz\Rightarrow dpcm\Leftrightarrow dccm\)
\(Tìm\text{x},y,z,biết\)
\(a,\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)
\(b,\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|=0\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\\\left|c\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge0\)
a)\(\Rightarrow\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\)
\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)
\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=-5\end{cases}}\)
a) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)
Ta có: \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)với mọi x
\(\left|x-y+z\right|\ge0\)vơi mọi x, y, z
\(\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với mọi y
\(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với nọi x, y, z
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi" \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)
câu b cách làm giống như câu a
x; y; z > 0 sastisfied x+y+z = 3. prove: 1/ x^2 + 1/b^2 + 1/c^2 >= x^2 + y^2+ z^2.
Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cộng mẫu thức , ta có :
\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{9}{x^2+y^2+z^2}\)
Giờ ta cần chỉ ra được \(\frac{9}{x^2+y^2+z^2}\ge x^2+y^2+z^2\)thì bài toán sẽ được hoàn tất phép chứng minh
Thật vậy , biến đổi tương đương : \(9\ge\left(x^2+y^2+z^2\right)< =>x^2+y^2+z^2\le3\)
dễ rồi nhỉ
1. Tìm x, biết:
a) \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)
b) \(\frac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\frac{2}{15}\)
2. Tìm các số x,y,z thỏa mãn:
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)
Bài 1:
a, \(9^{x-1}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow9^{x-1}=9^{-1}\)
Vì \(9\ne-1;9\ne0;9\ne1\) nên
\(x-1=-1\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b, \(\dfrac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\sqrt{7-3x^2}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{7-3x^2}\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow7-3x^2=\dfrac{25}{4}\)
\(\Rightarrow3x^2=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\pm\dfrac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 2:
Với mọi giá trị của \(x;y;z\in R\) ta có:
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}\ge0;\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2\ge}0;\left|x+y+z\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|\ge0\) với mọi giá trị của \(x;y;z\in R\).
Để \(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}=0\\\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\\sqrt{2}-\sqrt{2}+z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\z=0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\sqrt{2};y=-\sqrt{2};z=0\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 2/
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}\ge0\\\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2\ge0}\\\left|x+y+z\right|\ge0\end{matrix}\right.\) \(\forall x,y,z\)
=> Để bt = 0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}=0\\\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}=0\\\left|x+y+z\right|=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\\\left|\sqrt{2}-\sqrt{2}+z\right|=0\Rightarrow z=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...................