Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
31 tháng 10 2021 lúc 21:28

Mộng Lân

@Bảo

#Cafe

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải Việt シ)
31 tháng 10 2021 lúc 21:28

thiên vân

chắc thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Châu Hồng Ngọc
31 tháng 10 2021 lúc 21:33

Mộng Lân nha bn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nyn kid
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
30 tháng 8 2021 lúc 21:46

Em tham khảo nhé :

1. Mở Bài
Giới thiệu bài thơ và lời nhận định:
+ Bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" in trong tập " Trời mỗi ngày lại sáng" là một tác phẩm và thể hiện rõ phong cách thơ Huy Cận sau cách mạng được nhiều người biết đến
+ Từng có nhận định rằng "bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ đầy ánh sáng"

2. Thân Bài
- Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Đây được xem là một bài thơ đầy ánh sáng, đó là ánh sáng của thiên nhiên của vũ trụ bao la, ánh sáng của sự trù phú, thịnh vượng của biển cả, là ánh sáng của niềm tin, của ý chí và nghị lực phi thường bền dẻo của những người lao động.
+ Khúc ca khải hoàn về những người dân chài miệt mài lao động, dẫu khó khăn vẫn hăng say trong công việc của mình.
Những người dân chài ra khơi trong khí thế phấn chấn → Hy vọng một chuyến đi bội thu, đầy cá tôm trở về.
Lời hát cất cao giữa trời biển mênh mông, tiếng hát hào sảng ngợi ca sự giàu có của mẹ biển cũng là khúc hát mời gọi từng đàn cá đến dệt lưới
→ Những lời ca ấy chất chứa "muôn luồng sáng" tuyệt diệu nhất dệt những làn sóng biển thành muôn vàn điều đẹp đẽ.
+ Vẻ đẹp kì vĩ của người lao động trong cuộc chinh phục thiên nhiên
+ Biển cả quê hương giàu đẹp và trù phú với biết bao loài cá
+ Đoàn thuyền trở về trong niềm hân hoan, vui sướng, ánh lên sự lạc quan, phấn khởi.

3. Kết Bài
Bức tranh đoàn thuyền đánh cá của những người làm động làm chủ cuộc sống mới đầy ý vị và giàu chất suy tưởng. Mang đến hy vọng vào một tương lai tươi sáng trong công cuộc xây dựng đất nước

Bình luận (0)
Nga Nguyen
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
17 tháng 3 2022 lúc 14:00

Sau khi tìm hiểu của google 1 giây ra:

Roberto Nevilis. Chắc người ta ghét ông ấy lắm :)

Bình luận (2)
Duy Nam
17 tháng 3 2022 lúc 14:01

BTVN:bà tân vờ nốc

=)bà tân

Bình luận (1)
Hải Vân
17 tháng 3 2022 lúc 14:03

tk:

Roberto Nevilis

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 6:46

1B

Bình luận (0)
Anh Min
24 tháng 12 2021 lúc 7:28

b

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Lê Vũ Nam
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
28 tháng 9 2021 lúc 20:34

Victor Hugo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Ai là người sáng tác ra tác phẩm những người khốn khổ

Victor Hugo

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
28 tháng 9 2021 lúc 20:35

Ai là người sáng tác ra tác phẩm những người khốn khổ?

=> Victor Hugo

Học tốt ạ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

“Công lao phát minh ra chữ quốc ngữ cửa Việt Nam chính là của người Pháp,đó Giám mục Alexandre de Rhodes”.

Bình luận (0)
Trang Huyen
9 tháng 4 2021 lúc 17:36
Các chuyên gia, học giả trong và ngoài nước đã dành nhiều thời gian tìm hiểu xem ai là người có công đầu với chữ quốc ngữ Việt Nam. Đề tài này đã được bàn thảo, tranh luận suốt nhiều năm và cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Alexandre de Rhodes.  Giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes (1591-1660) được người dân Việt Nam và thế giới biết đến rộng rãi qua 2 quyển sách: Tự điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (gọi tắt Tự điển Việt - Bồ - La) và Phép giảng tám ngày bằng quốc ngữ được tòa thánh La Mã cho xuất bản năm 1651. Ông được đánh giá là người có công hoàn thiện chữ quốc ngữ thông qua việc tu chỉnh, biên soạn hai tác phẩm trên. Chính vì vậy, từ lâu giáo sĩ này được coi là một trong những tên tuổi lớn có công lớn trong việc tạo ra chữ quốc ngữ.Để tưởng nhớ công lao của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong việc sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ ngày càng hoàn hảo, một bia kỷ niệm khắc tên ông đã được dựng bên hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội vào năm 1941. Đến năm 1955, tên của giáo sĩ này được đặt cho một con đường ở trung tâm Sài Gòn năm 1955. Rất nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes đối với chữ quốc ngữ của Việt Nam. Cụ thể, vào năm 1950, Giáo sư Dương Quảng Hàm đánh giá giáo sĩ người Pháp này là người có công nhất và là người đầu tiên đem in những cuốn sách bằng chữ quốc ngữ. Nhà nghiên cứu Võ Long Tê cũng gây chú ý khi đưa ra nhận xét: “Đành rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes không phải là người duy nhất đã sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ trở nên hoàn hảo nhưng lịch sử vẫn xem vị giáo sĩ này là thủy tổ chữ quốc ngữ vì đã có công thử thách chữ quốc ngữ trong các lĩnh vực soạn sách tự điển, văn phạm, giáo lý và nhất là phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ bằng những tác phẩm ấn loát tại nhà in của Thánh bộ Truyềngiáo tại La Mã”.Có chung quan điểm trên, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhắc lại vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong đề tài khoa học cấp nhà nước: Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20 được xuất bản năm 1994. "Cha cố người Pháp Alexandre de Rhodes là một nhà bác học rất giỏi về khoa ngôn ngữ đã tới Việt Nam và giảng đạo bằng tiếng Việt. Tất nhiên, việc này có công sức đóng góp của nhiều người, nhưng ông là đại diện và giữ công đầu”, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhận định.
Bình luận (0)
binh pham
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 3 2022 lúc 14:29

Huỳnh Văn Thuận

Bình luận (2)
Tạ Tuấn Anh
23 tháng 3 2022 lúc 14:30

Huỳnh Văn Thuận

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 14:30

Huỳnh Văn Thuận 

Bình luận (0)

Đó là nhạc sĩ Văn Cao.

Bình luận (0)