Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Tạ Minh Khoa
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 7 2017 lúc 21:43

cm = quy nạp

\(1^2+2^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\text{*}\right)\)

*Với n=1 thì (*) đúng 

*)Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành

\(1^2+2^2+...+k^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Thật vậy  cm \(n=k+1\) đúng hay 

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Lại có: \(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\frac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+3k+4k+6\right)}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left[\left(2k^2+3k\right)+\left(4k+6\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Vậy (*) đúng hay ta có DPCM

♥ℒℴѵe♥
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
26 tháng 2 2018 lúc 19:25

Ta có : 

\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(A=\frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< \frac{1}{2^2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(A< \frac{1}{4}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)\)

\(A< \frac{1}{4}-\frac{1}{4n}\)

Lại có \(n>0\) nên \(\frac{1}{4n}>0\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}\)

Vậy \(A< \frac{1}{4}\)

LeO Channel
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phú
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
5 tháng 12 2017 lúc 10:49

Ta có:

\(1.3.5.7.9...\left(2n-1\right)=\frac{\left[1.3.5.7.9....\left(2n-1\right)\right].\left[2.4.6.8...2n\right]}{2.4.6.8....2n}=\frac{1.2.3.4.5.6....2n}{\left(2.1\right).\left(2.2\right).\left(2.3\right)\left(2.4\right)....\left(2.n\right)}\)

=> \(1.3.5.7.9...\left(2n-1\right)=\frac{1.2.3.4.5.6....2n}{\left(2.2.2.....2\right).\left(1.2.3.4.....n\right)}=\frac{\left(1.2.3.4.....n\right)\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n\right]}{2^n.\left(1.2.3.4....n\right)}\)

=> \(1.3.5.7.9...\left(2n-1\right)=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}{2^n}\)

=> \(\frac{1.3.5.7.9...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}{2^n\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n\right]}=\frac{1}{2^n}\)(đpcm)

Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
Pé Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
13 tháng 6 2016 lúc 17:20

Tất cả các đẳng thức trên đều được chứng minh theo phương pháp quy nạp

Đặt n = k thì có đẳng thức

Chứng minh rằng n = k+1 cũng đúng ( vế trái (k+1) = vế phải (k+1) )

Pé Ken
13 tháng 6 2016 lúc 17:52

thi giai ra luon dj

Trần Cao Anh Triết
13 tháng 6 2016 lúc 18:25

Tất cả các đẳng thức trên đều được chứng minh theo phương pháp quy nạp

Đặt n = k thì có đẳng thức

Chứng minh rằng n = k+1 cũng đúng ( vế trái (k+1) = vế phải (k+1) )

Tri Khánh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2017 lúc 9:57

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

alibaba nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 15:36

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Trần Văn Thành
9 tháng 11 2017 lúc 21:02

Bạn tham khảo cách làm của bạn Alibabba nguyễn nha!!