1) Viết các tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7
2) viết các số tự nhiên sao x
\(x\in B\left(10\right)\)và \(20\le x\le50\)
b) \(x\inƯ\left(20\right)\) và \(x\)> \(8\)
hãy tìm Ư(12) ; B (5)
Bài 2 a) Viết tập hợp các hội nhỏ hơn 40 và 7. b) Viết tập hợp các ước của 120. Bài 3 a) \(x\in\) B(10) và 20 \(\le x\le50\) b) \(x\inƯ\left(20\right)\)và \(x>8\) mn ơi giúp em với ạBài 1
Ư(12) ={1; 2; 3; 4; 6; 12}
B(5) ={0; 5;10; 15; ....}
Bài 3:
a: \(x\in\left\{20;30;40;50\right\}\)
b: \(x\in\left\{10;20\right\}\)
1)
a)Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 .
b)Viết tập hợp các ước của 120
2)Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a)x thuộc B(10) và 20 < x < 50
b)x thuộc Ư(20 và x > 8
1)
a)Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 .
b)Viết tập hợp các ước của 120
2)Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a)x thuộc B(10) và 20 < x < 50
b)x thuộc Ư(20 và x > 8
1.
a)các bội nhỏ hơn 40 của 7 là:{0;7;14;21;28;35;42}
b)các ước của 120:Ư120={1;2;4;5;6;10;12}
2.
a)ta có:b(10)={0;10;20;30;40;50;...}
mà 20<x<50
vậy x=20;30;40;50
b)ta có :Ư(20)={1;2;4;5;10;20)
mà x >8
vậy x=10;20
@Nobi Nobita bạn kết luận lại nhé. Nếu có nhiều giá trị thỏa mãn thì phải ghi từng giá trị một, VD: \(x=10;x=20\) hoặc \(x\in\left\{10;20\right\}\) (không được ghi \(x=10;20\) là sai).
Rút kinh nghiệm nhé.
bài 1.
a] viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7.
b] viết tập hợp các ước của 120.
bài 3 . tìm số tự nhiên X sao cho
a] X thuộc B { 10 } và 20 <_ x< _50
b] X thuộc Ư { 20 } và X > 8
2. a) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 7 .
b) Viết tập hợp các ước của 120.
3. Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a) x \(\in\) B(10) và 20 \(\le\) x \(\le\) 50
b) x \(\in\) Ư(20 ) và x > 8
2)a)
A={7;14;28;35}
b)B={1;120;2;60;3;40;4;30;5;24;6;20;8;15;10;12}
3) \(x\in\left\{20;30;40;50\right\}\)
b) \(x\in\left\{10;20\right\}\)
Bài 1
a) Tìm các bội của 4 trong các số : 8 ; 14; 20; 25
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30
c) viết dạng tổng quát các số là bội của 4
Bài 2
Tìm ước của 4 của 6 của 9 của 13 và của 1
Bài 3 Tìm các số tự nhiên x sao cho
a) x thuộc B(12) và 20< hoặc = x < hoặc = 50
b) x chia hết cho 15 và 0 <x < hoặc = 40
c) x thuộc Ư(20) và x>8
d 16 chia hết cho x
Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)
Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.
b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)
Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
Tìm các số tự nhiên \(x\) sao cho :
a) \(x\in B\left(12\right)\) và \(20\le x\le50\)
b) \(x⋮15\) và \(0< x\le40\)
c) \(x\in U\left(20\right)\) và \(x>8\)
d) \(16⋮x\)
a) HD: Nhân 12 lần lượt với 1; 2... cho đến khi được bội lớn hơn 50; rồi chọn những bội x thỏa mãn điều kiện đã cho.
ĐS: 24; 36; 48.
b) 15; 30.
c) 10; 20.
d) HD: 16 x có nghĩa là x là ước của 16. Vậy phải tìm tập hợp các ước của 16.
ĐS: Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}.
a) HD: Nhân 12 lần lượt với 1; 2... cho đến khi được bội lớn hơn 50; rồi chọn những bội x thỏa mãn điều kiện đã cho.
ĐS: 24; 36; 48.
b) 15; 30.
c) 10; 20.
d) HD: 16 x có nghĩa là x là ước của 16. Vậy phải tìm tập hợp các ước của 16.
ĐS: Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}.
a) Nhân 12 lần lượt với 1;2;... cho khi ta được bội lớn hơn 50 rồi chọn những bội x đã cho. Ta được các số: x=24,36,48
b) ... (làm như trên). KQ là: 15, 30
c) .... KQ là: 10;20
d)16\(⋮\)x => x\(\inƯ\left(16\right)\)
mà \(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=> \(x\in\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 2 < x < 3} \right\}\)
b) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;1 \le x \le 10} \right\}\)
c) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\; - 5 < x \le \sqrt 3 } \right\}\)
d) \(\left\{ {x \in \mathbb{R}|\;\pi \le x < 4} \right\}\)
e) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x < \frac{1}{4}\} \)
g) \(\{ x \in \mathbb{R}|\;x \ge \frac{\pi }{2}\} \)
a) Khoảng \(\left( { - 2;3} \right)\)
b) Đoạn \(\left[ {1;10} \right]\)
c) Nửa khoảng \(\left( {\left. { - 5;\sqrt 3 } \right]} \right.\)
d) Nửa khoảng \(\left. {\left[ {\pi ;4} \right.} \right)\)
e) Khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{4}} \right)\)
g) Nửa khoảng \(\left[ {\left. {\frac{\pi }{2}; + \infty } \right)} \right.\)
bài 1
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 .
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18.
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31 .
bài 2
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà X x 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà X x 0 = 7
e) Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3
bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
A = { 18 ; 20 ; 22 }
D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
bài 2 : A = { 18 }
B = { 0 }
C = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
D = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng
E = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !
chúc bạn học giỏi !
Bài 1:
a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
c) A = { 18; 20; 22 }
d) B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 2:
a) A = { 18 } có 1 phần tử
b) B= { 0 } có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\)không có phần tử nào
e) E = \(\phi\)không có phần tử nào
bai 1
C = { 0;2;4;6;8 }
L = { 11;13;15;17;19}
A = { 18;20;22}
B= { 25;27;29;31}
bai 2
A={ 18}
B = { 0}
C={ 1;2;3;4;5; .....}
D= Rỗng
E =Rỗng