Những câu hỏi liên quan
mai thị ngọc yến
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Gia Thạch
Xem chi tiết
lạc lạc
4 tháng 3 2022 lúc 10:36

+ Di sản văn hóa

     – Cố đô Huế

     – Phố cổ Hội An

     – Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam )

     – Văn miếu Quôc Tử Giám (Hà Nội)

     – Nhã nhạc cung đình Huế

     – Chữ Nôm…

 

Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 3 2022 lúc 10:37

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

     – Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…

     – Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

-Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

Bình luận (0)
Na-LaLa
Xem chi tiết
Knight™
25 tháng 2 2022 lúc 19:43

Tham khảo:

Vịnh Hạ Long là một vịnh bao gồm các hòn đảo nhỏ. Đó là ở tỉnh Quảng Ninh. Nó có nhiều hòn đảo và hang động. Các hòn đảo được đặt tên theo những thứ xung quanh chúng ta! Trong vịnh bạn có thể tìm thấy rất nhiều thứ tuyệt vời. Tôi nghĩ rằng bạn phải đi thuyền để bay và bạn phải đi với gia đình của bạn. Tuần Châu là hòn đảo lớn nhất ở vịnh Hạ Long. Ở đó bạn có thể thưởng thức các món ăn tuyệt vời ở vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long ở Việt Nam là kỳ quan tự nhiên đẹp nhất.

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 2 2022 lúc 19:43

Refer

Di sản văn hoá phi vật thể:

Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hoá thế giới phi vật thể ở Việt Nam. Đây là thể loại nhạc cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, vua băng hà và các lễ hội khác trong năm) của các triều đại phong kiến nhà Nguyễn Việt Nam. Nhã nhạc Việt Nam mang ý nghĩa "âm nhạc tao nhã". Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là "Kiệt tác di sản văn hoá thể giới và truyền khẩu của nhân loại" năm 2003.

Bình luận (0)
Lê Michael
25 tháng 2 2022 lúc 19:46

Tham khảo:

Động Phong Nha nằm trong một quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình. Động có một con sống với những khối núi đá vôi trùng điệp, những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác. Động thu hút khách du lịch bởi những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Không chỉ có vậy, động còn có vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo. Di sản này được nhiều bạn bè quốc tế biết đến và vô cùng thích thú khi dến thăm nó. Nó thậm chí còn là hang động đẹp nhất thế giới ( theo đánh giá của nhiều du khách). Động Phong Nha còn đang được đầu tư để khai thác phát triển kinh tế. Một di sản văn hóa có nhiều lợi ích như thế này nên chúng ta cần phải biết giữu gìn và bảo vệ nó.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 20:07

VĂN BẢN?

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
20 tháng 3 2022 lúc 20:08

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạp, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam."    

(Ngữ văn 7 – Tập hai)

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2017 lúc 8:51

Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

- Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống 

* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa 

- Phản ánh được đặc sắc riêng về văn hóa của dân tộc Việt Nam

- Bảo vệ di sản văn hóa còn đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người trước những vấn đề bức xúc của nhân loại.

- Là vẻ đẹp, truyền thống dân tộc, thể hiện được công lao của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2017 lúc 4:10

Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

- Di sản văn hóa phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống

* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa

- Phản ánh được đặc sắc riêng về văn hóa của dân tộc Việt Nam

- Bảo vệ di sản văn hóa còn đóng góp vào việc bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người trước những vấn đề bức xúc của nhân loại.

- Là vẻ đẹp, truyền thống dân tộc, thể hiện được công lao của cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Bình luận (0)
Gia Bao Dang Nguyen
Xem chi tiết

  Các di sản văn hóa hiện nay có một số thứ đã bị xuống cấp trầm trọng,một phần cũng là do người dân quanh đó chưa có ý thức bảo tồn.Là một học sinh em đã biết về tình trạng này thông qua sách vở,em mong sao mọi người sẽ có ý thức hơn.Mọi người có thể chung tay bảo vệ các di sản văn hóa bằng cách tuyên truyền,nếu được cấp phép có thể tu bổ lại những công trình đã cũ hoặc hư hỏng.Nếu như mỗi người chúng ta ai cũng có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản này thì các di sản sẽ không bao giờ bị hư hỏng,các cơ quan chức năng cũng nên vào cuộc mạnh mẽ hơn và sử phạt nặng tay hơn với các hành vi,vi phạm.

Bình luận (0)
Anna
3 tháng 4 2022 lúc 19:03

Trong cuộc sống của chúng ta thì di sản văn hóa là một di tích cũng như lịch sử bao đời nay của ông cha ta để lại nó không những là văn hóa truyền thống mà còn là niềm tin niềm tự hào của ông cha ta đã bỏ ra biết bao nhiêu là sương máu để bảo vệ cho đất nước và nhân dân.Bảo vệ di sản là trách nhiệm chung của nhân dân cũng như nhà nước vì nó mang tính chất lịch sử bao đời nay của dân tộc ta.Bên cạnh những người biết bảo vệ cho di sản văn hóa đất nước thì cũng không ít người muốn phá hoại hoặc lấy làm của riêng,làm lợi nhuận cho bản thân họ.Để điều đó không xảy ra thì mỗi người dân cần phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn.Có như vậy thì di sản văn hóa của chúng ta sẽ không bị hư hại.Bản thân em là một người học sinh trên ghế nhà trường cần phải biết quý trọng cũng như không làm tổn hại tài sản văn hóa của quốc gia.Đồng thời phải cố gắng hơn trong học tập.Để sau này có thể giúp ích cho đất nước giàu mạnh và sánh vai với các cường quốc năm châu.

 

      
Bình luận (0)
Huỳnh Võ Thủy Trúc
Xem chi tiết