giải thích và phân biệt được ánh sáng từ các ngôi sao và các hành tinh chiếu tới trái đất
giải thích và phân biệt được ánh sáng từ các ngôi sao và các hành tinh chiếu tới trái đất
Phần 2 nè :
4 . Kepler 62f
Hành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.
5 . Kepler 186f
Đây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ. Do nằm ở mép ngoài của khu vực này nên Kepler-186f chỉ nhận 1/3 năng lượng từ sao mẹ so với Trái Đất thu được từ Mặt Trời. Sao mẹ của Kepler-186f là một hành tinh lùn màu đỏ.
6 . Kepler 452b
Được tàu vũ trụ Kepler phát hiện vào tháng trước, đây là hành tinh giống Trái Đất nhất từ trước đến nay và thuộc khu vực có thể sinh sống. Ngôi sao mẹ của nó cũng rất giống Mặt Trời. Với kích thước lớn gấp Trái Đất 1,6 lần, Kepler-452b nhiều khả năng là hành tinh đá. Kepler-452b nằm cách Trái Đất 1.400 năm ánh sáng.
Các bạn tự tìm bằng cahc sleen google search nhé
Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào
B. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.
C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:
A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
B. Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái
C. Lực Cô-ri-ô-lit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
D. Lực Cô-ri-ô-lit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 45: Nguyên nhân nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái
Đất:
A. Trái Đất tự quay sinh ra lực Cô-ri-ô-lít
B. Do lực hút của các hành tinh khác
C. Do trục Trái Đất nghiêng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 46: Vì sao các địa điểm ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu có hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau.
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất tự quay quanh Trục
C. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất.
D. Tất cả đều đúng
Phát hiện 'Hệ Mặt trời già' với 2 siêu Trái đất
Một nhóm các nhà thiên văn học đa quốc gia đã phát hiện ra cùng lúc 2 siêu Trái đất, một nóng bỏng và một ấm áp, được vây quanh bởi bầu khí quyển đầy hydro nguyên thủy.
2 siêu Trái đất này quay quanh một sao mẹ loại K, nhóm K1 dựa theo phân loại quang phổ Morgan-Keenan. Hơi mờ và lạnh hơn so với mặt trời chúng ta nhưng ấm áp hơn sao lùn đỏ loại G, các ngôi sao K được NASA ưu ái gọi là những "ngôi sao Goldilocks", tức ngôi sao mang vùng sự sống nhờ có các yếu tố thuận lợi cho sự sống và cho việc khảo sát của con người.
Ngôi sao K này mang số hiệu HD 15337, còn được gọi là TOI-402 hoặc TIC-120896927, đã 7,5 tuổi, tức già hơn gấp rưỡi mặt trời của Trái đất và cách chúng ta chỉ 146 năm ánh sáng. Với khoảng cách này, con người có nhiều cơ hội tìm hiểu về 2 siêu Trái đất của nó. Ngôi sao này nhẹ hơn 14,9% và nhỏ hơn 16% so với mặt trời.
Trong 2 siêu Trái đất, siêu Trái đất HD 15337b ở vị trí gần hơn, quay quanh sao mẹ mỗi 4,76 ngày. HD 15337b là hành tinh cực nóng, kích thước gấp 1,7 lần và nặng hơn 7,2 lần so với Trái đất và chủ yếu bằng đá. Trong khí đó, siêu Trái đất còn lại - HD 15337c, có kích thước gấp 2,52 lần và nặng hơn 8,8 lần Trái đất và là một hành tinh ấm áo, được bao phủ bầu khí quyển thống trị bởi hydro nguyên thủy.
Hệ hành tinh đặc biệt này được phát hiện bởi "thợ săn hành tinh" TESS của NASA.
Các kết quả nghiên cứu sẽ được công bố trên tạp chí Astronomy & Astrophysics số sắp tới.
Phần 3
7 . Wolf 1061c
Wolf 1061c nằm trong vùng có thể sinh sống được của các ngôi sao lùn đỏ được gọi là Wolf 1061, theo một nghiên cứu được công bố trên tờ Astrophysical Journal Letters. Hành tinh ngoài hệ mặt trời này mất khoảng 17,9 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quanh ngôi sao trung tâm của nó. Khối lượng ước tính của nó là khoảng 4,3 lần sao với trái đất. Wolf 1061c được cho là một hành tinh đá, có nghĩa là nó có thể hỗ trợ sự sống như chúng ta đã biết.
8 . Gliese 832c
Hành tinh này có khảng cách đến Trái đất xa hơn nhưng nó thể hiện rất nhiều đặc điểm tương tự cho thấy nó có thể hỗ trợ sự sống.
Gliese 832c nằm cách Trái đất 16 năm ánh sáng và nằm trong vùng có thể sinh sống được cuả ngôi sao lùn đỏ Gliese 832. Hành tinh này mất 36 ngày để hoàn thành một quỹ đạo quay xunh quanh ngôi sao trung tâm của nó.
Gliese 832c được các nhà khoa học gọi là “siêu Trái đất”, vì nó lớn hơn trái đất ít nhất là 5 lần. Nó là hành tinh thứ 2 được tìm thấy quay quanh ngôi sao Gliese 32. Tuy nhiên, một hành tinh khác là Gliese 832b là cũng là một hành tinh khổng lồ nhưng không thể hỗ trợ sự sống.
9 . TRAPPIST-1d
Hành tinh ngoài hệ mặt trời này quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh – sao lùn ultracool, gọi là TRAPPIST-1, cách Trái đất khoảng 40 năm ánh sáng và nằm trong chòm sao Aquarius. TRAPPIST-1d cũng nằm trong vùng có thể sống được xung quanh ngôi sao của nó.
10 . Sao Hỏa
11 . Gliese 163b
12 . Proxima b
Các bạn nhớ tìm nhé
proxima b có thể sống nhưng lại hơi nguy hiểm vì các điều kiện trên bề mặt có thể bị ảnh hưởng mạnh bởi tia cực tím và bức xạ tia X từ ngôi sao do quỹ đạo gần của nó — vượt xa cường độ mà Trái Đất hứng chịu từ Mặt Trời
Các bạn xem hộ mình đâu là hành tinh giống trái đất nhất nhé ( còn phần 2 nữa )
1 . Gliese 667Cc : Gliese 667Cc được phát hiện thông qua kính viễn vọng cao 3,6 mét trong Đài quan sát phía nam châu Âu ở Chile. Hành tinh này cách Trái Đất 22 năm ánh sáng, lớn hơn Trái Đất ít nhất 4,5 lần và các nhà nghiên cứu chưa chắc chắn nó có phải hành tinh đá hay không. Gliese 667Cc chỉ mất 28 ngày để hoàn thành quỹ đạo quay quanh sao mẹ. Do ngôi sao đó là một hành tinh lùn màu đỏ có nhiệt độ thấp hơn Mặt Trời nên Gliese 667Cc nhiều khả năng nằm trong khu vực có thể sinh sống. Tuy nhiên, quỹ đạo quay của Gliese 667Cc nằm gần tới mức nó có thể bị bốc cháy bởi lửa từ sao lùn đỏ.
2 . Kepler 22b
Kepler-22b cách Trái Đất 600 năm ánh sáng. Đây là hành tinh đầu tiên nằm trong khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ mà Kepler tìm thấy. Nhưng nó lớn hơn khoảng 2,4 lần so với Trái Đất và chưa thể xác định "siêu Trái Đất" này có dạng đá, lỏng hay khí. Quỹ đạo quay của nó kéo dài 290 ngày.
3. Kepler 69c
Kepler-69c cách Trái Đất 2.700 năm ánh sáng, lớn hơn Trái Đất 70% và thành phần cấu tạo chưa được làm rõ. Hành tinh này hoàn thành quỹ đạo quay sau 242 ngày. Vị trí của Kepler-69c trong hệ Mặt Trời của nó tương tự như sao Kim trong hệ Mặt Trời của chúng ta. Tuy nhiên, ngôi sao mẹ của Kepler-69c sáng hơn 80% so với Mặt Trời.
Gliese 667Cc là hàng tinh giống trái đất nhất nhé
k mik nha
HẰNG TINH LÀ GÌ?
Trong đêm, hằng hà sa số những vì sao giống như đèn của hàng vạn nhà trên dãy phố đêm. Những vì sao này to nhỏ khác nhau, có những vì sao rất sáng, có vì sao mờ hơn, có sao ở rất xa nhưng cũng có sao ở gần hơn... và trong thiên văn học người ta đều gọi chúng là các thiên thể. Những người tường tận thiên văn sẽ chỉ lên bất cứ hướng nào của bầu trời và nói cho bạn biết những vì sao nào tạo nên chòm sao nào. Ví dụ như ở phương Bắc của bầu trời đêm, chúng ta có thể tìm thấy 7 ngôi sao Bắc Đẩu và cách đó không xa là sao Bắc Cực chỉ phương chính Bắc. Ở phương Nam đặc biệt là vào giữa đêm mùa đông chúng ta dễ dàng nhìn thấy một ngôi sao rất sáng có tên là Thiên Lang và bên phải nó là chòm sao Liệp Hộ. Sao Ngưu Lang là một ngôi sao lớn hai bên có hai ngôi sao nhỏ mà theo truyền thuyì đó là hai đứa con của Ngưu Lang, còn phía kia bờ sông Ngân có một ngôi sao rất sáng nữa đó là sao Chức Nữ. Những ngôi sao này đều là các hằng tinh của hệ Ngân Hà, trong thiên văn học người ta gọi sao Ngưu Lang là sao Thiên Ưng ± (anfa) còn sao Chức Nữ được gọi là sao Thiên Cầm ± (anfa). Trong thực tế, những thiên thể có thể nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc kính viễn vọng đều là các hằng tinh. Trong không gian những thiên thể do các vật chất nóng nực có thể phát sáng và tỏa nhiệt hình cầu hoặc gần giống hình cầu tạo nên đều được gọi là hằng tinh.
Mặc dù hằng tinh là những tinh cầu đang bốc cháy, phát sáng, tỏa nhiệt và có trọng lượng, thể tích khá lớn nhưng do ở xa nên ánh sáng của hằng tinh tương đối yếu. Tuy nhiên có một hằng tinh ở gần Trái Đất mà mọi người đều biết đó là Mặt Trời. Trái Đất mà loài người sinh sống là một trong 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Chính vì có nhiệt lượng và ánh sáng của Mặt Trời, Trái Đất mới có sự sống và trở nên đẹp đẽ như ngày hôm nay.
Trong đêm chúng ta chỉ nhìn thấy vài hành tinh, còn lại đa số đều là hằng tinh. Nếu quan sát kỹ hơn chúng ta sẽ thấy ánh sáng của các hành tinh không lay động và chúng có sự di chuyển vị trí (so với các hằng tinh), các hằng tinh thì có ánh sáng không lay động dưới mắt thường.
các anh chị bạn trả lời dùm em nha "Mặt Trời là ngôi sao duy nhất trong hệ Mặt Trời. Trái Đất là một trong 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên quay xung quanh Trái Đất. Chùm sáng do Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất thường được coi là loại chùm sáng gì?:
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng
B. Các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời với chu kì giống nhau.
D. Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là khác nhau.
Giúp e với ạ