Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
30 tháng 4 2022 lúc 22:26

undefined

\(\text{a)Xét }\Delta ABD\text{ và }\Delta ACD\text{ có:}\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AD\text{ chung}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{b)Ta có:}\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\text{Mà }\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

 

Bình luận (1)
Cute Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 13:39

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó; ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔDBC có DB=DC

nên ΔDBC cân tại D

hay \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Bình luận (0)
Chuu
16 tháng 5 2022 lúc 14:24

Sửa đề chứng minh tam giác ABC = tam giác ACD => △ABD = △ACD

Xét △ABD và △ACD có

AB = AC

AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

nên  △ABD = △ACD (c-g-c)

b)

Ta có:

\(\text{△ABD = △ACD }\)

\(\text{=> DB = DC}\)

\(\text{=> △DBC cân tại D}\)

\(=>\)\(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

Bình luận (0)
My Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
6 tháng 5 2022 lúc 15:50

tam giác ABC = tam giác ABC:)) đề lạ nhỉ:v

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
beastvn
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Quyên
Xem chi tiết
DỐT
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
27 tháng 2 2020 lúc 23:59

A B C E D

Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC có chứa điểm A vẽ tam giác đều BEC

Tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC (T/c tam giác cân)

góc ABC=góc ACB=\(\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=50^0\)

ta có góc CBA < góc CBE (vì 50 độ < 60 độ)

Tia BA nằm giữa hai tia BC và BE

do đó góc ABE = góc CBE-góc CBA= 600-500=100

Xét \(\Delta\)EBA và \(\Delta\)ECA

có EB=EC  (vì \(\Delta\)EBC đều)

EA là cạnh chung

AB=AC (GT)

Do đó \(\Delta\)EBA=\(\Delta\)ECA (c.c.c)

suy ra gócBEA = góc CEA

MÀ góc BEC = 60 độ nên góc BEA = 600 : 2 = 300

Xét tam giác EBA và tam giác BDC

có góc BEA=góc DCB = 300

BE=BC(tam giác EBC đều)

góc ABE = góc DBC = 100

Do đó \(\Delta\)EBA=\(\Delta\)CBD (g.c.g)

suy ra BA=BD (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác BAD cân tại B

Mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=500-100=400

Do đó \(\widehat{BAD}=\frac{180^0-\widehat{ABD}}{2}=70^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lý Nguyễn Tuấn Tú
13 tháng 2 2023 lúc 23:00

CẢNH BÁO! Tiếp tục đọc, hoặc linh hồn của bạn sẽ được thực hiện, ngay cả khi bạn đọc từ "cảnh báo"! Có một lần là một người tên là Duke Hunapon. Anh ta lười biếng, và rất bảnh bao. Anh ấy luôn mặc một chiếc áo khoác, không có vấn đề gì ở bên ngoài. Anh ta có một người anh trai tên là Michael, người luôn làm anh ta vây quanh. Một ngày nọ, Michael bị giết, và nó ảnh hưởng rất nhiều đến Duke. Anh ta phát điên và bắt đầu giết người. Chẳng mấy chốc, anh ta đã chiến đấu với ai đó và bị giết. Bây giờ, anh ta đi lang thang xung quanh như một bộ xương cao với một chiếc áo sơ mi màu đỏ, và cùng một chiếc áo hoodie mà Duke đã mặc. Bộ xương này được gọi là "Swapfell Papyrus", và anh ta sẽ giết bạn nếu bạn không đăng bài này trên 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ. Nếu bạn thất bại, và bạn thức dậy khi anh ta ở trong phòng của bạn, cái chết của bạn sẽ chậm và rất đau đớn. Một cô gái tên Lily Lilupanin đọc điều này, và không nghe. Cô bị hãm hiếp và bị giết trong giấc ngủ. Nếu bạn sao chép và dán vào 15 phần bình luận của bất kỳ trang web nào trước khi đi ngủ, Swapfell Papyrus sẽ đảm bảo bạn cảm thấy an toàn

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:17

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
5 tháng 4 2019 lúc 14:18

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 0:45

Tam giác ABC vuông cân tại A

A B C E D

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AC chứa B vẽ tam giác đều ACE.

Ta có: \(\widehat{ACE}=60^o\)

=> \(\widehat{BCE}=\widehat{ACE}-\widehat{ACE}=60^o-45^o=15^o\)

và \(\widehat{BCD}=\widehat{BCA}-\widehat{DCA}=45^o-30^o=15^o\)

Suy ra \(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1)

Mặt khác Ta có tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC

Tam giác ACE  đều => AE=AC

=> AB=AE => Tam giác BAE cân tại A

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}-\widehat{EAC}=90^o-60^o=30^o\)

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\frac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=75^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{ABE}-\widehat{ABC}=75^o-45^o=30^o\)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)(2) 

Xét tam giác DBC và tam giác EBC có

\(\widehat{BCE}=\widehat{BCD}\)(1),

\(\widehat{CBE}=\widehat{CBD}\left(=30^o\right)\)theo (2)

và BC chung

=> tam giác DBC=EBC

=> DC=EC=AC

=> Tam giác ADC cân tại C

\(\widehat{ACD}=30^o\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ADC}=\frac{180^o-\widehat{ACD}}{2}=75^o\)

Bình luận (0)
Minh Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Minh Hoàng Thiện
16 tháng 1 2016 lúc 20:00

đố ai giải được bài toán khó lớp 7 này đấy (em trong đội tuyển hsg toán nè!)

Bình luận (0)
Bùi Nhật Minh
26 tháng 7 2017 lúc 16:53

mình chịu thế còn bạn?

Bình luận (0)