Cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giồng nhau, khác nhau. Từ đó hãy nên cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Giống nhau: Cùng chiều với vật.
Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giồng nhau, khác nhau. Từ đó hãy nên cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
Giống nhau: Cùng chiều với vật.
Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.
Giống nhau: Cùng chiều với vật.
Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đối với thấu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu nhìn thấy ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kì.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .
Đáp án cần chọn là: D
Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d 1 ' là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ đến thấu kính
d 2 ' là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính phân kì đến thấu kính
Ta có:
+ Khi dùng thấu kính hội tụ: 1 f = 1 d + 1 d 1 ' ⇔ 1 f = 1 d + 1 60 (1)
+ Khi dùng thấu kính phân kì: 1 − f = 1 d + 1 d 2 ' ⇔ 1 − f = 1 d + 1 − 12 (2)
Lấy (1) – (2) ta được:
2 f = 1 60 + 1 12 ⇒ f = 20 c m
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là
A. f 1 = 34cm; f 2 = - 34cm
B. f 1 = 32cm; f 2 = - 32cm
C. f 1 = 36cm; f 2 = - 36cm
D. f 1 = 30cm; f 2 = - 30cm
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
A. đều cùng chiều với vật
B. đều ngược chiều với vật
C. đều lớn hơn vật
D. đều nhỏ hơn vật
A - đúng
B - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều cùng chiều với vật
C - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
D - sai vì ảnh ảo của vật qua thấu kính hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật.
Đáp án: A
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
A. đều lớn hơn vật.
B. đều nhỏ hơn vật.
C. đều ngược chiều với vật.
D. đều cùng chiều với vật.
Đáp án: D
Ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì hoặc thấu kính hội tụ đều cùng chiều với vật. Nhưng ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ thì lớn hơn vật, còn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì thì nhỏ hơn vật
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ
1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:
A. chùm tia phản xạ B.chùm tia ló hội tụ C.chùm tia ló phân kỳ D.chùm tia ló ss khác
2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A.15cm B.20cm C.25cm D.30cm
3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:
A.ảnh ảo ngược chiều vật B.ảnh thật ngược chiều vật
C.ảnh thật cùng chiều vật D.ảnh ảo cùng chiều vật
4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật
5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:
A.ảnh ảo, lớn hơn vật B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.ảnh thật, lớn hơn vật D.ảnh thật, nhỏ hơn vật
thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ
1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:
A. chùm tia phản xạ B.chùm tia ló hội tụ C.chùm tia ló phân kỳ D.chùm tia ló ss khác
2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là
A.15cm B.20cm C.25cm D.30cm
3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:
A.ảnh ảo ngược chiều vật B.ảnh thật ngược chiều vật
C.ảnh thật cùng chiều vật D.ảnh ảo cùng chiều vật
4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:
A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật
5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:
A.ảnh ảo, lớn hơn vật B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C.ảnh thật, lớn hơn vật D.ảnh thật, nhỏ hơn vật