Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
tâm phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 22:59

a: Xet ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạngvới ΔAEB

=>AB/AE=AD/AB

=>AB^2=AD*AE

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC
mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

=>AH*AO=AB^2=AD*AE
=>AH/AE=AD/AO

=>ΔAHD đồng dạng với ΔAEO

=>góc AHD=góc AEO

=>góc OHD+góc OED=180 độ

=>OHDE nội tiếp

 

Bình luận (0)
Lê thanhaf an
Xem chi tiết
Hà Thu
Xem chi tiết
Phan Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 13:42

a: góc KOA+góc BOA=90 độ

góc KAO+góc COA=90 độ

mà góc BOA=góc COA

nên góc KOA=góc KAO

=>ΔKAO cân tại K

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

=>góc BOA=60 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA=R

=>I là trung điểm của OA

ΔKAO cân tại K

mà KI là trung tuyến

nên KI vuông góc với OI

=>KI là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
tấn thành lê
Xem chi tiết
Lâm Nhựt Tân
Xem chi tiết
Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 23:36

Sửađề: cát tuyến ADE

a: Sửa đề: ABOC

góc OBA+góc OCA=90+90=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xet ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AD*AE=AB^2=3*R^2

=>AD*2AD=3R^2

=>AD^2=3/2*R^2

=>\(AD=R\cdot\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

Bình luận (1)
Lệ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 23:47

a: AB=20

Bình luận (0)
Mẫn Tuệ
Xem chi tiết

Xét ΔMAO vuông tại M có \(sinMAO=\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{MAO}=30^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AO là phân giác của góc MAN

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{MAO}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN và \(\widehat{MAN}=60^0\)

nên ΔAMN đều

ΔOMA vuông tại M

=>\(OM^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(MA=R\sqrt{3}\)

Chu vi tam giác AMN là:

\(AM+MN+AN=R\sqrt{3}+R\sqrt{3}+R\sqrt{3}=3R\sqrt{3}\)

ΔMAN đều

=>\(S_{AMN}=AM^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\sqrt{3}\cdot R^2}{4}\)

Bình luận (0)