Admin (a@olm.vn)
Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các câu thơ sau: 1. Mắt Bác đôi vì sao (1)     Với nụ cười hiền hậu.                                 (Vân Long)     Vì sao (2) trái đất nặng ân tình      Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh.                                    (Tố Hữu) 2. Ấm chè tỏa nước nóng     Thơm như hương lúa đồng (1).                                    (Trần Đăng Khoa)  Chị lao công như sắt như đồng (2)   Chị lao công đêm đông quét rác                                      (Tố...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:25

Câu 1:
 a,

-Biện pháp tu từ được sử dụng:  hoán dụ lấy vật chứa đựng để chỉ vật được chứa đựng

-Thể hiện tình cảm của nhân dân toàn nước và thế giới đối với Bác Hồ kính yêu.

b,

- Hoán dụ : lấy bộ phận để gọi toàn thể

 Nhà thơ đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ để nói được tình cảm của Bác với nhân dân miền Nam và tình cảm của nhân dân với Bác. Nghệ thuật hoán dụ ( miền Nam - nhân dân Miền Nam ) đã tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, thể hiện nỗi nhớ hai chiều thật hay và đặc sắc.

Bình luận (0)
Kim Jeese
12 tháng 7 2021 lúc 12:26


a, Hoán dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật được chứa đựng
 

Bình luận (0)
i love rosé
12 tháng 7 2021 lúc 12:26

+ẩn dụ:nước giếng sâu ,nước giếng cạn ,sợi dây dài - Nước giếng sâu: lòng người sâu thẳm, tình nghĩa ,chan chứa tình yêu thương, nồng thắm. - Nước giếng cạn: lòng người cạn hẹp , ích kỉ trong tình yêu, không biết đáp lại tình cảm của người khác. - Sợi dây dài : sự hi sinh ,trao gửi trong tình yêu. >>>>> đây là lời than phiền của một cô gái khi bước mới yêu nhưng ko đc đáp lại tình cảm , bởi vì khi mới yêu người con gái thường yêu hết mình , chỉ đến khi lòng người như nước giếng cạn thì mới tiếc , hối hận vì mình đã từng hết mình yêu và hi sinh cho người con trai. Nước giếng cạn hay lòng người cạn khô .Sợi dây dài mà cô làm cô những tưởng rằng sẽ múc đc thứ nước mát , trong lành nào ngờ làm cô phải '' tiếc hoài''. cái giếng là một hình ảnh gắn liền với làng quê , như ''cây đa bến nước sân đình''.Cái giếng hay chính là người con trai mà cô gái đã từng yêu

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 2:35

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2018 lúc 10:23

Đáp án D

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
30 tháng 4 2021 lúc 22:35

B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Bình luận (0)
Kerry Meir
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 7 2018 lúc 16:12

a. Ẩ dụ - nhắc nhở con người về truyền thống đạo lí: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước, những thành quả từ trong quá khứ

b. Nhân hóa + hoán dụ. Trái Đất nặng ân tình, hay chính là nói những con người sinh sống trên Trái Đất ca ngợi công lao, tấm lòng của Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
13 tháng 3 2020 lúc 9:44

Nhanh mình k 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kerry Meir
Xem chi tiết
Lê Thị Tú Nguyên
14 tháng 7 2018 lúc 13:27

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
14 tháng 7 2018 lúc 19:56

Phép tu từ ở đây thứ nhất chắc là câu hỏi tu từ :D ở câu thơ đầu tiên. Tác giả tự hỏi lòng mình, hỏi người đọc mà không cần người trả lời, gợi cho ta một nỗi lòng, một cảm xúc nặng trĩu như là ám ảnh
Phép tu từ thứ 2 là nhân hóa : Tác giả nhân hóa Trái Đất như một con người, cứ mãi nhớ thương, nặng lòng mà ghi dấu công ơn của Người
Cái thứ 3 hình như là hoán dụ thì phải: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại => Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác 

Bình luận (0)
Hạ Trần Lê Nhật
Xem chi tiết
Phương Trâm
25 tháng 11 2016 lúc 20:16


“ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
- Áo nâu : chỉ người nông dân
- Áo xanh : chỉ người công nhân
=> Quan hệ gần gũi.
- Nông thôn : những người sống ở nông thôn.
- Thị thành : những người sống ở thành thị, thành phố
=>Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

Bình luận (0)
Phương Trâm
25 tháng 11 2016 lúc 20:19

" Vì sao trái đất nằng ân tình

Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

Như một niềm tin như dũng khí

Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh. "

Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 3 2019 lúc 16:00

a)

*Kiểu hoán dụ: lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật

Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ) những ng­ười công nhân

=>Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

b)Vì sao Trái Đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh.

=> Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất - nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng. d) Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người.

Bình luận (0)
Đoàn Nhật MInh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:47

ủa 

đăng vậy ai làm trời

Bình luận (3)

Bài 12:

3 từ trái nghĩa nói về việc học hành :

Chăm học -> lười biếng 

Học giỏi -> học yếu 

Hăng hái -> rụt rè 

Bình luận (3)
Minh Anh
12 tháng 10 2021 lúc 17:14

Bài 12:

Lười biếng - siêng năng

Chú ý nghe giảng - làm việc riêng

học giỏi - học dốt 

=> cậu ấy thật chăm chỉ.

Bài 12 :

a)    Đậu tương: là thức ăn cho người hoặc gia súc.

       Đất lành chim đậu: một vùng đất yên bình.

       Thi đậu: được điểm khi thi

b)    Bò kéo xe: là loại xe được một con bò kéo đi.

       2 bò gạo: là 2 con bò bị 1 loại bệnh của con bò

c)    Sợi chỉ: dùng để khâu vá quần áo

       chiếu chỉ: là tờ giấy ghi lệnh vua ban

      chỉ đường: là miêu tả con đường cho người hỏi đường

      chỉ vàng: là đơn vị của Vàng.

Bài 13 :

chiếu

- mẹ em mới mua một cái chiếu mới.

- Ánh trăng chiếu qua kẽ lá

 kén

- Con tằm đang làm kén

- Cô ấy là người hay kén chọn.

mọc.- Mặt trời mọc - Bát bún mọc ngon tuyệt

Bài 17 :

Giá

hôm nay giá tôm tăng cao thế .

cái giá sách này cũ quá rồi.

đậu

cái bánh nhân đậu xanh ngon quá

sữa đậu nành là sữa dành cho người già.

em bé đang tập bò

con bò đang ăn cỏ

kho

mẹ tôi đang kho nồi thịt.

kho đông lạnh rất lạnh lẽo.

chín.

càng con cua đã chín

chú chín rất thích ăn thịt chó.

Bài 14 :

Diễn đạt lại từng câu dưới đây cho rõ nghĩa hơn :

a)    Đầu gối đầu gối. => cái đầu gối lên đầu gối

b)    Vôi tôi tôi tôi.=> vôi của tôi thì tôi đem đi.

Bài 22 :

Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :

a)    Cân ( là DT, ĐT, TT )

cái cân nhà em rất to

b)    Xuân ( là DT, TT )

mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc rất nhiều.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:

 

a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm.    Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông.    Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam

Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.

Bình luận (0)