Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Khánh Ly
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?2. Đây là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?5. Ai đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành?6. Tên thật của Lý Thường Kiệt?7. Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?8. Niên hiệu của Đinh Tiên Hoàng gọi là gì?9. Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về Thăng Long?10. Ông là một công thần của nhà Trần, từng giữ chức Thá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2017 lúc 13:42

thế kỉ III,  22 tuổi

Đỗ Tuấn Minh
11 tháng 10 2021 lúc 13:19

Thế kỉ III, 22 tuổi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Dũng
10 tháng 10 2022 lúc 20:08

Thế kỷ lll,22tuoi

Buddy
Xem chi tiết

a, Bà Triệu sinh vào thế kỉ III, cuộc khởi nghĩa mà Bà lãnh đạo năm bà 22 tuổi (248 - 226=22)

b, Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 - 600 = 1380

Nguyễn Trãi sinh vào thế kỉ XIV

c, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX

ngoquynhanhxuankhe
25 tháng 10 2023 lúc 20:16

A. Bà sinh vào thế kỉ III, khi lãnh đão cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô bà 22 tuổi.

B. Nguyễn Trãi sinh năm 1380, thuộc thế kỉ XIV.

C. Bác sinh vào thế kỉ XIX.

Quốc Thắng
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 5 2021 lúc 9:26

Vì sao Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa?

1 điểm

Vì bị nhà Ngô bóc lột

Vì bị nhà Hán bóc lột

Vì bị nhà Lương bóc lột

Vì bị nhà Đường bóc lột

Mục khác:

Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?

1 điểm

Vì đây là vùng đất cao, thoáng mát

Vì đây là nơi nguy hiểm cho giặc

Vì đây là vùng đồng lầy, lau sậy um tùm

Vì đây là vùng đất khô ráo, sạch sẽ

Mục khác:

Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán chia nước ta thành

1 điểm

2 quận

3 quận

4 quận

5 quận

Mục khác:

Kinh tế chính của cư dân Cham-pa là

1 điểm

thương nghiệp

ngư nghiệp

thủ công nghiệp

nông nghiệp trồng lúa

Mục khác:

Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào

1 điểm

mùa xuân năm 542

mùa xuân năm 543

mùa xuân năm 544

mùa xuân năm 545

Đền thờ Phùng Hưng ở đâu?

1 điểm

Thanh Hóa

Nghệ An

Hà Nội

Vĩnh Phúc

Sau khi lên làm Vua,Trưng Vương đóng đô ở

1 điểm

Cổ Loa

Mê Linh

Chu Diên

Cấm Khê

Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm

1 điểm

677

678

679

680

Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất

1 điểm

Mê Linh

Cấm Khê

Lãng Bạc

Qủy Môn Quan

Mục khác:

Kinh đô Vạn Xuân đặt ở

1 điểm

Vùng cửa sông Tô Lịch

Mê Linh

Hoa Lư

Cổ Loa

Kinh đô nước Cham-pa ngày nay thuộc tỉnh

1 điểm

Khánh hòa

Ninh Thuận

Đà Nẵng

Quảng Nam

Mục khác:

Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào năm:

1 điểm

917-918

938

905

930-931

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 5 2021 lúc 9:31

Vì sao Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa?

1 điểm

Vì bị nhà Ngô bóc lột

Vì bị nhà Hán bóc lột

Vì bị nhà Lương bóc lột

Vì bị nhà Đường bóc lột

Mục khác:

Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?

1 điểm

Vì đây là vùng đất cao, thoáng mát

Vì đây là nơi nguy hiểm cho giặc

Vì đây là vùng đồng lầy, lau sậy um tùm

Vì đây là vùng đất khô ráo, sạch sẽ

Mục khác:

Sau khi chiếm Âu Lạc, nhà Hán chia nước ta thành

1 điểm

2 quận

3 quận

4 quận

5 quận

Mục khác:

Kinh tế chính của cư dân Cham-pa là

1 điểm

thương nghiệp

ngư nghiệp

thủ công nghiệp

nông nghiệp trồng lúa

Mục khác:

Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào

1 điểm

mùa xuân năm 542

mùa xuân năm 543

mùa xuân năm 544

mùa xuân năm 545

Đền thờ Phùng Hưng ở đâu?

1 điểm

Thanh Hóa

Nghệ An

Hà Nội

Vĩnh Phúc

Sau khi lên làm Vua,Trưng Vương đóng đô ở

1 điểm

Cổ Loa

Mê Linh

Chu Diên

Cấm Khê

Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm

1 điểm

677

678

679

680

Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất

1 điểm

Mê Linh

Cấm Khê

Lãng Bạc

Qủy Môn Quan

Mục khác:

Kinh đô Vạn Xuân đặt ở

1 điểm

Vùng cửa sông Tô Lịch

Mê Linh

Hoa Lư

Cổ Loa

Kinh đô nước Cham-pa ngày nay thuộc tỉnh

1 điểm

Khánh hòa

Ninh Thuận

Đà Nẵng

Quảng Nam

Mục khác:

Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào năm:

1 điểm

917-918

938

905

930-931

Yuki
Xem chi tiết
nhaty
Xem chi tiết
Lê Gia Khánh
30 tháng 9 2021 lúc 20:01

bà triệu sinh năm 226 thuộc thế kỷ 3 nha bn. còn bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân ngô năm 248, lúc đó bà 22 tuổi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2017 lúc 3:00

Đáp án C

Nguyen Hoang Long
Xem chi tiết
tran huyen trang
25 tháng 4 2018 lúc 20:32

1.Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ vì hai chị em sinh ra từ trong hoàn cảnh bị đô hộ, hai bà trưng rất cam thù giặc nên cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ.

2.b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mưu kế hiểm độc.

3. 

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Lê Hữu Phúc
25 tháng 4 2018 lúc 20:33

1

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:

+ Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.

+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa

2

Cuộc khởi nghĩa diễn ra như sau:

+ Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)

+ Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.

+ Tô Định phải cắt tóc, cạo râu, chạy trốn về nước. + Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

3

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.



 

Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
12 tháng 3 2022 lúc 5:52

Tham Khảo Câu a và b

Bối cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa

Bà Triệu có tên thật là Triệu Thị Trinh, là em gái của Triệu Quốc Đạt – một hào trưởng ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (nay là huyện Yên Định, Thanh Hóa). Bà là một người có sức khoẻ, có chí lớn và giàu mưu trí. Bà đã cùng anh trai tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa để mài gươm luyện võ, chuẩn bị cho khởi nghĩa vào năm 19 tuổi.

Cuối thế kỷ II đến đầu thế kỷ III, nước ta nằm dưới quyền thống trị của Sĩ Nhiếp. Vào năm 226, sau khi Sĩ Nhiếp, con là Sĩ Huy chống lại nhà Ngô, nổi binh để giữ quận Giao Chỉ. Nhà Ngô đã sai thứ sử Lữ Đại đem đại binh vượt biển sang để đàn áp Sĩ Huy. Gia đình Sĩ Huy cùng với nhiều tướng bị giết, hàng vạn nhân dân Cửu Chân khởi nghĩa cũng bị tàn sát.

Nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân bị áp bức, bóc lột rất nặng nề dưới ách thống trị của nhà Ngô. Vì vậy, mà người Giao Chỉ, Cửu Chân đã không ngừng nổi dậy để chống lại ách thống trị của nhà Đông Ngô. Trong đó, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là một cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có tác động mạnh mẽ tới dân chúng.

Diễn biến khởi nghĩa bà Triệu (năm 248)

Vào năm 248, cuộc khởi nghĩa do tướng Triệu Quốc Đạt cùng với em gái là Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) lãnh đạo được bùng nổ. Bà Triệu đã làm hịch truyền đi khắp nơi trên đất nước để kể tội nhà Ngô. Và kêu gọi nhân dân đứng dậy để đánh đuổi quân xâm lược.

Bà Triệu cùng với nghĩa quân đã vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây dựng cứ địa. Về quân sự, nơi này có đầy đủ những yếu tố để xây dựng một căn cứ thuận lợi cho cả thế tấn công và phòng thủ. Từ đây, quân đội có thể ngược sông Lèn ra sông Mã, rồi rút lên mạn Quân Yên hoặc tới căn cứ núi Nưa khi cần. Ngoài ra, còn có thể chủ động tấn công ra phía Bắc theo lối Thần Phù để khống chế địch.

 

Nhờ vào địa hình hiểm trở ở Bồ Điền, Bà Triệu đã cùng với anh em họ Lý là Lý Hoằng Công, Lý Mỹ Công và Lý Thành Công chỉ huy nghĩa quân và xây dựng một hệ thống đồn lũy vững chắc. Nghĩa quân ngày một lớn mạnh, khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ, nhân dân một lòng hưởng ứng cuộc đấu tranh cứu nước của Bà Triệu.

Những thành ấp của giặc Ngô ở Cửu Chân lần lượt bị hạ. Nghĩa quân đã tấn công quận lỵ Tư Phố, là căn cứ quân sự của nhà Ngô tại Cửu Chân. Thừa thắng, nghĩa quân đã chuyển hướng hoạt động tại vùng đồng bằng sông Mã.

Từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ, vào tận Cửu Đức. Thứ sử Châu Giao bị giết, những quan lại đô hộ ở Châu Giao đã hết sức hoảng sợ. Nhà Ngô thừa nhận năm 248, toàn thể Châu Giao bị náo động.

 

Khi anh trai Triệu Quốc Đạt bị tử trận, Bà Triệu đã trở thành người lãnh đạo nghĩa quân. Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu nhiều trận liên tiếp, thế lực của khởi nghĩa ngày càng mạnh, quân số lên tới hàng vạn người.

Trước tình hình này, chính quyền đô hộ cử Lục Dận làm Thứ sử Giao Châu mang theo 8.000 quân tiếp viện để đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Khi đến đất Giao Châu, Thứ sử Lục Dận đã sử dụng tiền bạc để mua chuộc một số thủ lĩnh của các cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ ở địa phương. Hoàng Ngô cùng một số thủ lĩnh và ba ngàn hộ ở Cao Lương đã đầu hàng.

Giao Chỉ được ổn định, Lục Dận dốc toàn bộ lực lượng để tấn công Cửu Chân. Cuộc tấn công được kéo dài hơn hai tháng, nhưng căn cứ Bồ Điền vẫn đứng vững. Điều này đã khiến lực lượng giặc bị tổn thất nặng nề, Lục Dận phải điều thêm binh sĩ để tăng cường bao vây.

Lục Dận tiếp tục tập trung lực lượng tấn công vào các doanh trại của nghĩa quân. Về mặt tổ chức và vũ khí thfi quân Ngô hơn hẳn quân khởi nghĩa Bà Triệu. Khiến cho quân khởi nghĩa dần suy yếu và tan vỡ.

Vào ngày 22 tháng 2 năm Mậu Thìn, Bà Triệu và nghĩa quân đã chiến đấu vô cùng dũng cảm để phá vòng vây của địch và rút về núi Tùng. Bà đã quỳ xuống vái trời đất: “Sinh vi tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm để tự vẫn.Hình ảnh về cuộc khởi nghĩa bà Triệu

Kết quả cuộc khởi nghĩa Bà Triệu Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bị đàn áp dã man.Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).Giá trị lịch sử và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu

Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu có một ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn. Cuộc khởi nghĩa là mốc son trên chặng đường chống ngoại xâm của dân tộc trong suốt 10 thế kỷ. Không chỉ làm rung chuyển chính quyền đô hộ, mà cuộc khởi nghĩa còn góp phần đánh thức ý chí dân tộc, tạo bước đà cho cuộc khởi nghĩa của Lý Bí sau này.

Đây là một trong những cuộc nổi dậy tiêu biểu, mạnh mẽ và rộng lớn nhất. Cuộc khởi nghĩa này là đỉnh cao của phong trào nhân dân thế kỷ II – III. Cuộc khởi nghĩa nổ ra ngay trong thời kỳ bọn đô hộ có lực lượng hùng mạnh và đang có dã tâm đồng hóa dân ta.

 

Có thể nói, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là sự kết tinh của chặng đường đấu tranh không ngừng nghỉ, mệt mỏi của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã để lại những bài học lịch sử về việc tổ chức lực lượng,

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 12 2019 lúc 4:29

(1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. (4) Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trogn vùng.

(5) Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. (6) Năm 248, người con gái tài giỏi ấy cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. (7) Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước.