Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tam Dinh
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
15 tháng 4 2021 lúc 11:54

a) - Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các thí nghiệm

- Nhiệt kế điện: Sử dụng để đo nhiệt điện

- Nhiệt kế bán dẫn: Đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí, …

- Nhiệt kế đảo: Đo nhiệt độ nước biển ở các độ sâu khác nhau

b) - Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 35oC - 42oC

Trần Thị Quỳnh Anh
15 tháng 4 2021 lúc 15:40

a) - Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các thí nghiệm

- Nhiệt kế điện: Sử dụng để đo nhiệt điện

- Nhiệt kế bán dẫn: Đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí, …

- Nhiệt kế đảo: Đo nhiệt độ nước biển ở các độ sâu khác nhau

b) - Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 35oC - 42oC

Nguyễn Văn Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 19:37

Tục ngữ:

Tre già măng mọc
Tre non dễ uốn

Tre già là bà lim

 

Ca dao:

"Làng tôi có luỹ tre xanh 
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng. 
Bên bờ vải, nhãn, hai hàng 
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng."

"Chặt tre cài bẫy vót chông 
Tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu."

Thơ: Bài thơ Tre Việt Nam 

"Tre xanh xanh tự bao giờ

Chuyện ngàn xưa đã có bờ tre xanh

Thân gầy gộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

…"
Truyện Cổ tích:  Thánh Gióng, Cây tre trăm đốt,...

Nguyễn Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phùng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 12:38
Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
Minh Trần Kim
5 tháng 5 2021 lúc 12:42

Các dạng biểu đồ thường sử dụng và công dụng của nó:

 - Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

 - Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

 - Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 12:55

- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

thanh duong
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Mục đích: biểu diện dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu hướng tăng- giảm cảu dữ liệu, đệp mắt

- Các dạng biểu đồ và công dụng:

+ Biểu đồ hình cột-> so sánh dữ liệu có trong nhiều cột

+ Biểu đồ đường gấp khúc-> dễ dàng dự đoán xu hướng tăng- giảm của dữ liệu

+ Biểu đồ hình quạt-> Mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 21:50

tham khảo

*Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

*Có 3 dạng biểu đồ thường gặp:
- Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Chuu
26 tháng 2 2022 lúc 21:51

Tham khảo:

Mục đích: biểu diễn dữ liệu bằng trực quan, dễ hiểu, dễ so sanh, dự đoán xu hướng tăng – giảm của dữ liệu.

Các dạng biểu đồ:

- Biểu đồ hình cột

--> Tác dụng: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc:

--> Tác dụng: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng - giảm của dữ liệu.

- Biểu đồ hình tròn: 

--> Tác dụng: Mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.

Nguyễn Phương  Uyên
Xem chi tiết
Trần Phương Khánh Trang
18 tháng 3 2017 lúc 9:44

1% có số hs là :

18 : 45 = 0,4 (hs)

Số hs đạt loại giỏi là :

0,4 x 50 = 20 (hs)

số hs đạt loại TB là :

0,4 x 5 = 2 (hs) (hoặc lấy 20 : 10)

ĐS : 20 hs đạt loại giỏi và 2 hs đạt loại TB

29	Tạ Minh Phúc
14 tháng 3 2023 lúc 19:34

con mẹ mày

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2019 lúc 4:50

a. Tỉ số phần trăm xi măng có trong bê tông là:  1 : 6.100 % ≈ 16 %

Tỉ số phần trăm cát có trong bê tông là:  2 , 5 : 6.100 % ≈ 42 %

Tỉ số phần trăm đá có trong bê tông là:  2 , 5 : 6.100 % ≈ 42 %

b. Nếu một công trình cần 1 tấn xi măng với độ bền trung bình 25 Mpa thì cần:

- Số tấn cát là: 2,5 tấn.

- Số tấn đá là: 2,5 tấn.

c. Biểu đồ ô vuông

Bùi Phương anh
Xem chi tiết
Bùi Phương anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
16 tháng 4 2017 lúc 10:00

có số con vịt lúc đi ban là :

700+247=947 (con vịt )

         Đ/S : 947 con vịt

Chúng ta ko thuộc về nha...
Xem chi tiết