11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ liệt kê trong đoạn trích.Gợi ý: Viết thành đoạn 3- 4 câu văn nêu tác dụng, không gạch đầu dòng)( + Chỉ rõ hàng loạt những hành động, công việc mà n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
25 tháng 4 2022 lúc 22:39

giúp mình với

Bình luận (0)
Tòi >33
26 tháng 4 2022 lúc 8:28

-biện pháp tu từ là:

“ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

-tác dụng :nhấn mạnh tình cảnh khổ cực của người dân khi đi hộ đê, làm cho câu văn có ý hay hơn

Bình luận (1)
thu giang đoàn
Xem chi tiết
Trần Lê Vy
Xem chi tiết
Xuân Thu
Xem chi tiết
Thỉu Neng Lươn
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
8 tháng 4 2022 lúc 8:42

1 Đoạn trích được trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" .Của tác giả Phạm Duy Tốn. Theo thể loại Truyện ngắn.

2 Biện pháp tu từ là liệt kê. tác dụng của phép liệt kê là sử dụng để làm tăng hiệu quả biểu đạt, diễn đạt, ngắn gọn, dễ hiểu. Với tính ưu việt đó, phép liệt kê đòi hỏi người viết, người nói hạn chế việc kể lể dài dòng, rườm ra, trùng lặp.

3 Nội dung chính của đoạn trích trên là nói về cuộc sống khổ cực của người dân để chống lũ

4 Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn đã khắc họa được tình cảnh bất hạnh của nhân dân từ hai hình ảnh đối lập. Một bên là cảnh người dân lam lũ chống chọi thiên tai; một bên lại là cảnh quan “phụ mẫu” ăn chơi nhàn hạ, ngồi đánh tổ tôm trong đình vững chãi. Nếu viên quan phụ mẫu vui vẻ bao nhiêu thì quan có biết người dân khổ bấy nhiêu đâu. Biết sức mình không địch lại được sức trời nhưng vẫn cố gắng cầm cự. Để rồi sức người nhỏ bé làm sao địch nổi sức trời, cuối cùng con đê cũng vỡ khiến cho nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi, lúa má ngập hết. Kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn. Mà quan thì lại sung sướng vì vừa ù được ván bài. Thật xót xa thay cho số phận của nhân dân khi gặp phải một “kẻ lòng lang dạ thú”, chẳng những không ra sức giúp đỡ nhân dân, mà còn vui vẻ hưởng lạc. Qua truyện ngắn này, người đọc đã hiểu rõ được tình cảnh của người nông dân trong xã hội lúc bấy giờ.

5 cổng trường mở ra

 

 

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 8:44

1.Đoạn trích trên trích từ văn bản nào ? của ai ? văn bản được viết theo thể loại gì ?

=> Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn

theo thể loại : truyện ngắn hiện đại

2.Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ ?

Chỉ ra :

Dân phu kể hàng trăm nghìn người , từ chiều đến giờ , hết sức giữ gìn , kẻ thì thuồng , người thì cuốc , kẻ đội đất , kẻ vác tre , nào đắp , nào cừ , bì bõm dưới bùn lầy ngập qua khuỷu chân , người nào người ấy ướt như chuột lột . 

Có 2 bptt gồm : 

+ Liệt kê 

-> t/d là để miêu tả  , làm nổi bật dáng vẻ cực khổ , tất bật của người dân khi chống lũ lụt , làm tình tiết câu chuyện trở nên cấp tốc hơn làm cho người đọc hồi hộp thấy hay và hấp dẫn hơn.

+ So sánh 

-> t/d là để cho người đọc hình dung ra dáng vẻ ướt sũng của người dân nghèo khốn khổ khi chống lũ mệt mỏi.

3. nêu nội dung chính của đoạn trích trên ? ( diễn đạt nội dung đó bằng một câu văn hoàn chỉnh ) 

- Kể lại , miêu tả lại tình cảnh khố khổ của người dân khi cùng nhau chống lũ.

4. Viết đoạn văn 8-9 câu trình bày cảm nhận của em về số phận bi thảm của người dân dưới xã hội cũ trong văn bản Sông chết mặc bay . Trong đoạn văn sử dụng hợp lí một câu bị động , gạch chân chú thích rõ . ( em tự làm nha)

5. em hãy kể tên một văn bản truyện khác mà em đã học ở chương trình Nhữ văn 7?

- > Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

Bình luận (1)
theanh
Xem chi tiết
sky12
16 tháng 4 2022 lúc 11:04

Câu 1 (4.5 điểm). Cho đoạn văn sau:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.” 

(Ngữ văn 7, tập 2,  NXB Giáo dục 2014)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản đó?
- Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

- Hoàn cảnh ra đời: Được sáng tác vào tháng 7 năm 1918(đầu thế kỉ XX).Tác phẩm được đăng trên tạp chí Nam Phong và trích trong chuyện "Nam Phong"
b. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

- Phép liệt kê:kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,..

+ Tác dụng: Diễn tả một cách đầy đủ và sinh động cảnh người dân hộ đê trong sư hoảng loạn,nhốn nháo với không khí căng thẳng,khẩn trương

- Phép so sánh:Người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

+ Tác dụng: Thể hiện nên hình ảnh những người dân hộc đê trong hoàn cảnh hết sức cơ cực,khốn khổ,thảm thương

=> Những biện pháp tu từ đã góp phần làm đoạn trích trở nên sinh động,hấp dẫn hơn,hình ảnh người dân hộ đê trở nên chân thực trước mắt độc giả.

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Dương Tiến Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 3 2022 lúc 21:38

Mốt tách câu hỏi để dễ coi nha

C1: truyện ngắn

c2: khong có câu in đậm

C3;

Phép tương phản:
- Nhân dân: dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột.
- Quan lại: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh.
** Tác dụng: làm rõ sự đối lập về tình cảnh của nhân dân nghèo vs quan lại, từ đó làm tăng sự thương cảm đối vs những người dân nghèo và căm phẫn đối với các thế lực thời nửa phong kiến.

C4: em tự làm.

Bình luận (1)