giải thích vì sao nước anh được mệnh danh là xứ sở sương mù
vì sao nước anh được mệnh danh là đất nước "xứ sở sương mù"
tk
Theo BBC, biệt danh xứ đọng ssống sương mù của nước Anh thuở đầu ko liên quan tiết trời. Nó xuất phát từ việc nước này từng bị ô nhiễm và độc hại môi trường xung quanh cực kỳ nặng trĩu vật nài vào vượt khđọng, bụi bặm công nghiệp mờ mịt.vì nó ở địa hình cao nên nhiều sương mù càng cao càng ít ô xi nên sẽ tạo ra nhiều sương mù
Nơi nào ở Trung du và miền núi bắc Bộ được mệnh danh là “ xứ sở sương mù”
tham khảo
Đà Lạt được mệnh danh là Paris thu nhỏ, là thành phố trong sương mù. Với khí hậu mát mẻ, không gian thơ mộng và lãng mạn và nhiều địa danh thú vị, Đà Lạt đang là điểm đến thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Hình thành các Các-ten không lồ.
B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơ-rớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn như: “vua dầu mỏ”
Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho... Đây là lí do gọi Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”.
Đáp án cần chọn là: C
Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Hình thành các Các-ten không lồ
B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Đáp án cần chọn là: C
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơ-rớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn như: “vua dầu mỏ”
Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho... Đây là lí do gọi Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”.
1.................... là đất nước hoa anh đào
2................... là xứ sở bạch dương ( Nga , Anh , Nhật Bản )
3 ................... là xứ sở sương mù
1.Nhật Bản là đất nước hoa anh đào.
2.Nga là xứ sở bạch dương.
3. Anh là xứ sở sương mù.
~Study well~
#Bạch_Dương_Chi#
Venezuela được mệnh danh là xứ sở của hoa gì?
Venezuela được mệnh danh là xứ sở của hoa hậu
Venezuela được mệnh danh là xứ sở của hoa hậu
chúc bạn hok tốt
1.Giải thích vì sao sương mù thường có vào mùa lạnh và khi mặt trời lên sương mù lại tan
ì nhiệt độ của mặt trời có sức nóng ,sương mù lạnh nhưng khi gặp ánh mặt trời thì sương sẽ tan và mất đi nhiệt độ
vì trong không khí có chứa hơi nước, mà hơi nước khi gặp lạnh sẽ nhưng tụ lại tạo thành sương.
khi mặt trời lên sương mù lại tan vì sương mù mà gặp nhiệt độ nóng thì sẽ bay hơi hết vào trong không khí nên khi mặt trời lên thì sương mù tan
#kb và k cho mik nha#
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyển sách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn sống chung với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… (4) Tóm lại, tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý, nhất nhất đều thuộc về xứ sở của tôi cả.
[…] (5) Enricô con ơi! (6) Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc. (7) Đó là một điều rất to tát, rất thiêng liêng. (8) Vì một ngày kia, ta trông thấy con về trận được an toàn, nhưng được tin con lẩn lút để tránh cái chết, thì cha đây, cha không còn đón con bằng những tiếng cười vui vẻ như ngày xưa mỗi lúc đón con đi học về nữa, bấy giờ cha sẽ đón con bằng những tiếng khóc xót xa. (9) Cha sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi…
(Trích Những tấm lòng cao cả - Edmondo De Amicis)
Câu 1. Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Phần trích trên viết về nội dung gì?
A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Tình cảm gia đình D. Tình cảm bạn bè
Câu 3. Trong đoạn trích, lí do “anh yêu xứ sở của anh” là gì?
A. Vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy
B. Vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương
C. Vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói
D. Vì đó là nơi có “tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý”
Câu 4. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn (3) :
A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng vì lí do gì đó
C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
D. Giúp người đọc, người nghe hiểu được hàm ý của người nói
Câu 5. Trạng ngữ trong câu (8) được dùng để làm gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ phương tiện
Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ái quốc” trong câu “Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc.” ?
A. yêu thương con người B. yêu nước
C. yêu gia đình D. yêu thiên nhiên
Câu 7. Tìm phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau hai câu văn (6) và (7).
A. Phép lặp từ vựng B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép dùng trật tự từ
Câu 8. Người cha đặt giả định “sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi” nếu :
A. Người con lười học B. Người con mải chơi
C. Người con hèn nhát D. Người con bội bạc
Câu 9. Qua văn bản, người cha muốn nhắn nhủ cậu bé En-ri-cô điều gì?
Câu 10. Nếu em là người con trong văn bản trên, em sẽ trả lời người cha như thế nào?
Giải thích vì sao đoạn thơ thứ 3 của bài thơ "Nhớ rừng" đc mệnh danh là một bức tranh tứ bình ?
Tham khảo:
Khổ thơ thứ ba trong bài Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ đã thể hiện được sự tài hoa của việc "dùng thơ vẽ tranh" qua bức tranh tứ bình trong thơ Thế Lữ. Thật vậy, khổ ba là bức tranh tứ bình được vẽ nên bằng chất liệu thơ từ thể hiện được quá khứ oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm. Hai câu thơ đầu "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối? Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan". Khung cảnh tuyệt đẹp của những đêm trăng vàng hiện ra làm nền cho sự oai phong lẫm liệt của hổ. Hình ảnh nhân hóa "say mồi" và "uống ánh trăng tan" là hình ảnh lãng mạn nhưng vô cùng oai phong của chúa sơn lâm. Tiếp theo là hình ảnh của những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng:" Đâu những ngày mưa chuyển bố phương ngàn/ Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?". Hình ảnh những trận mưa to cùng với thái độ "lặng ngắm" của chúa sơn lâm để thể hiện được thái độ ngang tàng và quá khứ vàng son của hổ. Những ngày ngắm giang sơn từng bước đổi mới thật vĩ đại và khí phách chứ ko phải là hiện tại giả dối như thế này. Kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng và hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muông. "Đâu những bình minh cây xanh nắng gội...tưng bừng". Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Đó chính là sự hoài niệm về những ngày được sống trong thiên nhiên tươi đẹp của chúa sơn lâm. Than ôi, đặc biệt nhất chính là hình ảnh cuối "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng! Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" là hình ảnh tuyệt đẹp của hoàng hôn cùng tư thế, khí phách độc tôn của chỉ hổ mà thôi. Tóm lại, khổ thơ thứ 3 trog bài Nhớ rừng chính là bức tranh tứ bình tuyệt đẹp của cảnh rừng núi trong quá khứ của chúa sơn lâm.
Tham khảo:
Đoạn 3 trong bài thơ " Nhớ Rừng " của tác giả Thế Lữ đã diễn tả hình ảnh con hổ trước cuộc sống tự do tung hoành đầy quyền uy . Hai câu thơ đầu của bài đã hiện lên 1 đêm vàng bên bờ suối , con hổ uồng ánh trăng tan trong màn đêm đầy lãng mạn . Hai câu thơ tiếp là ns về hình ảnh cảnh ngày mưa còn hổ mang dáng dấp đế vương lặng ngắm nhìn giang sơn của mk . Hai câu tiếp cx là cảnh sáng sớm bình minh trong lành mát mẻ vs đầy tiếng chim hót cho giấc ngủ của chúa sơm lâm . Cuối cùng là 1 cảnh chiều lênh láng của con hổ đang đợi mặttrời lặn để chiếm lấy phần bí mặt trong vũ trụ . Qua đó cho ta thấy tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như : điệp ngữ , câu hs tu từ ,