bài 5 . ứng dụng của oxi, hidro.
Nêu 1 số ứng dụng của oxi,của Hidro?
* Ứng dụng của oxi:
- Oxi có vai trò quyết định với sự sống của con người và động vật.
- Oxi cần trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại
- Bình oxi
- Khí oxi nén
* Ứng dụng của Hidro:
- Nạp vào khí cầu
- Sản xuất nhiên liệu
- Làm ra phân đạm
- Sảng xuất amoniac
- Khử oxi của 1 số oxit kim loại
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
Ôn tập tính chất hóa học , vật lí, ứng dụng , điều chế khí hidro , oxi
Hidro và oxi ( liên quan tính chất và ứng dụng)
Viết phương trình phản ứng của các phản ứng sau và phân loại phản ứng
a. Magiê tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao.
b. Khí Hidro tác dụng với thủy ngân (II) oxit ở nhiệt độ cao
c. Sắt tác dụng với axit clohidric lõang
d. Kẽm tác dụng với axit clohidric lõang
e. Sắt tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao
f. Nhôm tác dụng với axit clohidric
g. Sắt tác dụng với axit sunfuric lõang
h. Kẽm tác dụng với axit sunfuric lõang
i. Nhôm tác dụng với axit sunfuric lõang
j. Hidro tác dụng với oxi
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO\left(HH\right)\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Hg+H_2O\left(Thế\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(Thế\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(Thế\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(Thế\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(Thế\right)\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}H_2O\left(Thế\right)\)
bạn tự cân bằng nhé
a. Mg + O2 -to> MgO
b. H2 + HgO -to> H2O + Hg
c. Fe + HCl -> FeCl2 + H2
d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
e. Fe + O2 -to> Fe3O4
f. Al + HCl -> AlCl3 + H2
g. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
h. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
i. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
j. H2 + O2 -to> H2O
a) 2Mg + O2\(\rightarrow\) 2MgO ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
b) H2 + HgO \(\rightarrow\) Hg + H2O ( thuộc loại phản ứng : thế )
c) Fe + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
d) Zn + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
e) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4 (thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
f) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
g) Fe + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
h) Zn + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2( thuộc loại phản ứng : thế )
i) 2Al + 3H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )
j) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )
mình xin lỗi bạn nhé . Mình không biết cách viết nhiệt độ nên bạn tự bổ sung giúp mình nhé
Chúc bạn học tốt
Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :
a. Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.
b. Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.
c. Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.
d. Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng
e. Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).
a. Fe + O2 -to> Fe3O4
Na + O2 -to> Na2O
S + O2 -to> SO2
CH4 + O2 -to> CO2 + H2O
K + O2 -to> K2O
Al + O2 -to> Al2O3
P + O2 -to> P2O5
N + O2 -to> NO2
C + O2 -to> CO2
b. FeO + H2 -to> Fe + H2O
Fe2O3 + H2 -to> Fe + H2O
PbO + H2 -to> Pb + H2O
Fe3O4 + H2 -to> Fe + H2O
O2 + H2 -to> H2O
CuO + H2 -to> Cu + H2O
c. KClO3 -to> KClO + O2
KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O -dpdd> H2 + O2
d. Al + HCl -> AlCl3 + H2
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
e. Na + H2O -> NaOH + H2
K + H2O -> KOH + H2
Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> NạOH
K2O + H2O -> KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + H2O -> H3PO4
CO2 + H2O -> H2CO3
N2O5 + H2O -> HNO3
SO2 + H2O -> H2SO3
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
kẻ bảng so sánh tính chất vật lý tính chất hóa học ứng dụng và điều chế hidro và oxi
1. So sánh điểm giống và khác giữa tính chất vật lí của oxi và hidro ?
2. Nêu tính chất hóa học của hidro . Viết phương trình phản ứng minh họa.
3. Hãy nêu sự khác nhau giữa tính chất hóa học hidro và oxi. Viết phương trình phản ứng minh họa .
4. Khí hidro có những ứng dụng Gì? Giải thích?
5. Điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp dùng những nguyên liệu nào? Viết phương trình phản ứng
6. Thu khí hidro và oxi bằng cách đẩy không khí vị trí của bình thu như thế nào? Tại sao?
7. Thế nào là phản ứng thế cho hai ví dụ ?
Giúp với mình đang cần gấp. Thanks.....................
Câu 1;
*Giống nhau:
+Đều là chất khí,k màu,k mùi,k vị,ít tan trog nước
*Khác nhau
+Oxi: -Nặng hơn k khí
-Hóa lỏng ở -180*C
+Hidro: -Nhẹ hơn không khí
-Hóa lỏng ở -260*C
Câu 2:
+t/d vs oxi
pt: 2H2+O2---t*-->2H2O
+t/d vs oxit kim loại:
pt: CuO+H2---t*-->Cu+H2O
Câu 3:
* Tính chất hóa học O2:
-Ở t* cao dễ dàng p/ứ vs phi kim , kim loại,hợp chất
O2 + Fe →Fe2O3
5O2 + 4P →2P2O5
*Tính chất hóa học H2:
-Có tính khử
-T/d vs Oxi hoặc một số oxit kim loại,các p/ứ đều toản nhiệt
2H2 + O2 →2H2O
H2 + CuO →Cu + H2O
Câu 4:
+Lm nhiên liệu
+Nguyên liệu để sản xuất NH3,HCl,chất hữu cơ
+Khử oxit kim loại thành kim loại
+Bơm bóng,khí cầu
===>Vì : Hidro rất nhẹ,do tính khử và cháy tỏa ra nhiều nhiệt
Câu 5:
*Trog phòng thí nghiệm:
-Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe..
+ Dd axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
pt:Zn + 2HCl--->ZnCl2 + H2
-Trong công nghiệp:
* pp điện phân nước.
2H2O --->2H2+ O2
* Dùng than khử hơi nước.
* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu
Câu 6:
Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí
Câu 7:
Phản ứng thế là p/ứ giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất
Fe + H2SO4--->FeSO4 + H2
2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2
Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí oxi và khí hidro trong phòng thí nghiệm.