Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Khôi
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
27 tháng 3 2020 lúc 14:38

Bạn tự vẽ hình nha.

a,Xét tg ABE và tg HBE:

^BAE=^BHE=90*

^ABE=^HBE(BE là pg)

BE chung

=>tg ABE= tg HBE(ch-gn)

b,+,tg ABC có:^BAC=90*,^ABC=60*

=>^C=30*

+,tg BHE có: ^BHE=90*,^EBH=30*(^EHB=1/2ABC)

=>^HEB=60*

Mà HK // BE

=>^HBE=^EHK=60*(slt)

+, tg CHE có:^EHC=90*,^C=30*

=>HEC=60*

+,tg HEK có:

^EHK=60*,^HEC(^HEK)=60*

=>TG HEK đều(dhnb)

Phần c mik chỉ ghi các bước thôi còn bạn tự chình bày nhé.

c, +,CM:tg AEM=tg HEC(cgv-gnk)

=>AM=HC

+,CM:BM=BC

+,CM:tg BMI=tgBCI(cgc)

=>NM=NC

Xong r nha. Chúc bạn học tốt.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Big Bang
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:04

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc hBE

=>ΔABE=ΔHBE

c: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBM chung

=>ΔBHM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

mà BN là đường phân giác

nên N là trung điểm của CM

=>NM=NC

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
~Kochou~Shinobu~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 22:20

Bài 5: 

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 2 2017 lúc 12:37

TA CÓ TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI B , AD ĐL PYTAGO TA CÓ

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

=>\(8^2+15^2=289=>AC^{ }=17\)

=>AC=17 CM

A B C E

Bình luận (0)
Vũ An	Khang	7C
Xem chi tiết
M U N C H A N
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 21:58

góc ABE=góc HBE=60/2=30 độ

=>góc AEB=góc HEB=60 độ

=>góc AEH=120 độ

HK//BE

=>góc KHE=góc HEB=60 độ

góc KEH=180-120=60 độ

Xét ΔKEH có góc KHE=góc KEH=60 độ

nên ΔKEH đều

Bình luận (0)
Amy Nguyễn
Xem chi tiết
__🍟__
27 tháng 2 2022 lúc 18:22

 Từ E vẽ EH // BC (H thuộc BC) mình nghĩ chỗ này đề sai rồi bạn, EH // BC thì làm sao H thuộc BC được

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:41

a: AB=3cm

b: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

c: Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\)

nênΔEBC cân tại E

mà EH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔEBC có

H là trung điểm của BC

HK//BE

Do đó: K là trung điểm của EC

Ta có: ΔEHC vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=EC/2=EK

=>ΔEKH cân tại K

mà góc HEK=60 độ

nên ΔEKH đều

Bình luận (0)