Cm các số sau là số chính phương
a)9999999000000025
b)(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)+9
Bài 1: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2 - 2xy + 5y^2=y+1
Bài 2:Tìm x thuộc Z để số sau là số chính phương
a)x^2 +3x b)x^2 +x+6
Bài 1: Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn x^2 - 2xy + 5y^2=y+1
Bài 2:Tìm x thuộc Z để số sau là số chính phương
a)x^2 +3x b)x^2 +x+6
2.
a.
\(x^2+3x=k^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x=4k^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9=4k^2+9\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=\left(2k\right)^2+9\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-\left(2k\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3-2k\right)\left(2x+3+2k\right)=9\)
2x+3-2k | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
2x+3+2k | -1 | -3 | -9 | 9 | 3 | 1 |
x | -4 | -3 | -4 | 1 | 0 | 1 |
nhận | nhận | nhận | nhận | nhận | nhận |
Vậy \(x=\left\{-4;-3;0;1\right\}\)
b. Tương tự
\(x^2+x+6=k^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+24=4k^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2k\right)^2-\left(2x+1\right)^2=23\)
\(\Leftrightarrow\left(2k-2x-1\right)\left(2k+2x+1\right)=23\)
Em tự lập bảng tương tự câu trên
1.
\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2=-4y^2+y+1\)
\(\Leftrightarrow-4y^2+y+1=\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow-64y^2+16y+16\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(8y-1\right)^2\le17\)
\(\Rightarrow\left(8y-1\right)^2\le16\)
\(\Rightarrow-4\le8y-1\le4\)
\(\Rightarrow-\dfrac{3}{8}\le y\le\dfrac{5}{8}\)
\(\Rightarrow y=0\)
Thế vào pt ban đầu:
\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;0\right);\left(1;0\right)\)
Cho x,y thuộc Z,chứng minh rằng các số sau là số chính phương:
M=(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)+9
N=(x-y)(x-2y)(x-3y)(x-4y)+y^4
=[(x+1)(x+6)][(x+3)(x+4)]+9
Sau khi nhân thì sẽ có kết quả sau : =(x2+7x+6)(x2+7x+12)+9 . Sẽ đặt ẩn phụ là (x2+7x+6) = a . suy ra a2+6a+9=(x+3)2 rồi lại thay ngược lại thì có kết quả cuối cùng là (x2+7x+9)2=>M là số chính phương
CM CÁC SỐ SAU ĐÂY LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
\(A=x^2+4x^4(x\in N)\)
\(B=y^2-12y+36\left(y\in N\right)\)
\(C=\left(x+1\right).\left(x+3\right).\left(x+4\right).\left(x+6\right)+9\)
\(A=x^2+4x^4\)
\(\Rightarrow A=\left(2x^2\right)^2+4x^3+\left(x\right)^2-4x^3\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2-4x^3\)
=> Ko là số chính phương
\(B=y^2-12y+36\)
\(B=y^2-2.6y+6^2\)
\(\Rightarrow B=\left(y-6\right)^2\)
=> Là số chính phương
Tìm các số tự nhiên x sao cho các phân số sau là số tự nhiên : 1) 2/x 2) 3/x 3) 4/x 4) 5/x 5) 6/x 6) 9/x+1 7) 8/x+1 8) 7/x+1 9) 6/x+1 10) 5/x+1
1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)
3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)
4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)
5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)
7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)
=>x+1 thuộc {1;2;4;8}
=>x thuộc {0;1;3;7}
8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)
=>x+1 thuộc {1;7}
=>x thuộc {0;6}
9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)
=>x+1 thuộc {1;2;3;6}
=>x thuộc {0;1;2;5}
10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì
x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)
=>x+1 thuộc {1;5}
=>x thuộc {0;4}
Cho x, y thuộc Z. Chứng minh các biểu thức sau là số chính phương
A=x(x-y)(x+y)(x+2y)+y4
B=(x+1)(x+3)(x+4)(x+6)+9
C=(x-y)(x-2y)(x-3y)(x-4y)+y^4
Chứng minh số sau là số chính phương
( x +1 ) ( x +3 ) ( x + 4 ) ( x+ 6 ) + 9
4x ( x + y + z ) ( x + z ) ( x+ y ) + \(y^2+z^2\)
a)CMR với mọi x,y thuộc Z thì
S=(x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)y^4 là số chính phương
b) Cho T=(t-1)(t-3)(t-4)(t-6)+9
1)CM: T lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi t
2)T là số chính phương với mọi t thuộc Z
CMR
A=[x+1].[x+3].[x+4].[x+6]+9 là số chính phương