đá ..... đựng nia
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ, tục ngữ?
Đa sầu đa cảm
Đá thúng đụng nia
Điệu hổ li sơn
Sinh cơ lập việc
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ, tục ngữ?
Đa sầu đa cảm
Đá thúng đụng nia
Điệu hổ li sơn
Sinh cơ lập việc
Câu cuối nó sai luôn mặt ngữ pháp...
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ, tục ngữ?
Đa sầu đa cảm
Đá thúng đụng nia
Điệu hổ li sơn
Sinh cơ lập việc
Vì nó là Sinh cơ lập nghiệp chứ ko phải việc
Khi cho nước đá vào cốc đựng nước lỏng ta thấy đá nổi lên là do:
A. Nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng.
B. Nước đá là chất rắn
C. Nước đá đang trong quá trình tan
D. Nước đá có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nước thường
Chọn A
Nước đá có cấu trúc rỗng nên nước đá có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Vì vậy cho nước đá vào cốc nước lỏng thì nước đá nổi lên trên.
Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.
A. Δt1 = Δt2 = Δt3
B. Δt1 > Δt2 > Δt3
C. Δt1 < Δt2 < Δt3
D. Δt2 < Δt1 < Δt3
Chọn B
Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.
Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2
Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.
Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì?
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh
⇒ Đáp án D
D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.
1. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” do ai sáng tác?
A. Hoàng Lân
B. Hoàng Việt
C. Phan Huỳnh Điểu
D. Lưu Hữu Phước
2. Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” ra đời năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1970.
C. Năm 1972.
D. Năm 1971
3. “Bóng cây Kơ-nia diễn tả tâm trạng của người dân vùng miền nào?”
A. Bắc bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung bộ
D. Miền núi phía Bắc
4. Em hãy cho biết câu hát sau đây thuộc bài nào mà em đã học?
“Trèo lên trên rẫy khoai lang”
A. Chiếc đèn ông sao
B. Trở về dòng sông tuổi thơ
C. Hò Ba Lý
D. Tuổi hồng
5. Bài “Hò Ba Lý” thuộc thể loại gì?
A. Dân ca Quảng Nam
B. Dân ca H’rê
C. Dân ca Nam bộ
D. Dân ca Bắc bộ
6. Trong nhịp 2/4, hình nốt nào có giá trị 4 phách?
A. Nốt trắng
B. Nốt tròn
C. Nốt đen
D. Móc đơn
7. Hình nốt móc đơn và 2 móc kép được gọi là tiết tấu gì?
A. Tiết tấu móc chấm
B. Tiết tấu nhanh
C. Tiết tấu đơn trước kép sau
D. Tiết tấu bất thường
8. Hình nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn?
A. 2 móc đơn
B. 4 móc đơn
C. 6 móc đơn
D. 8 móc đơn
9. Trong bản nhạc nhịp 3/4, hình nốt trắng chấm dôi có giá trị mấy phách?
A. 2 phách
B. 3 phách
C. 4 phách
D. 6 phách
10. Giọng nào có chủ âm là nốt La (nốt kết bài là La) và hóa biểu không có dấu hóa?
A. Giọng La thứ
B. Giọng Đô thứ
C. Giọng La thứ hòa thanh
D. Giọng Rê thứ
11. Giọng La thứ hòa thanh có nốt nào tăng lên nửa cung?
A. Nốt Đô
B. Nốt Si
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
12. Trong giọng La thứ, nốt Sol là âm bậc mấy?
A. Bậc II
B. Bậc IV
C. Bậc VI
D. Bậc VII
13. Đô trưởng và La thứ là 2 giọng thế nào?
A. 2 giọng song song
B. 2 giọng trưởng thứ
C. 2 giọng cùng tên
D. 2 giọng đặc biệt
14. Đâu là cặp giọng song song?
A. Son trưởng – Son thứ
B. Fa trưởng – Rê thứ
C. La trưởng – Mi trưởng
D. Mi thứ - Son thứ
15. Bậc VII trong giọng Đô trưởng là nốt nào?
A. Nốt Si
B. Nốt La
C. Nốt Sol
D. Nốt Fa
16. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu quê ở đâu?
A. Hà Nội
B. Huế
C. Đà Nẵng
D. Tp.HCM
17. Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là gì?
A. Thiên về nhạc trữ tình
B. Lạc quan, yêu đời
C. Phổ nhạc từ thơ
D. Cả 3 ý trên đều đúng
18. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được ghi nhận là gì?
A. Người nhạc sĩ chắp cánh cho thơ
B. Nhạc sĩ của quê hương
C. Nhạc sĩ yêu đời nhất
D. Nhạc sĩ của tuổi thơ.
19. Một câu nhạc được hát lại lần thứ 2 do có ký hiệu gì trong bài?
A. Dấu ngân tự do
B. Dấu nối
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu lặng kép
20. Ký hiệu liên kết 2 nốt khác cao độ gọi là gì?
A. Dấu nối
B. Dấu luyến
C. Dấu nhắc lại
D. Dấu hồi tấu (Dấu quay lại)
21. Em hãy cho biết đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân?
A. Tình ca Tây Nguyên
B. Hò kéo pháo
C. Ca ngợi Tổ quốc
D. Bài ca xây dựng
22. Em hãy cho biết bài “Hò kéo pháo” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Mùa thu 1950
B. Mùa xuân 1952
C. Ngay trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
D. Cuối Đông 1956
23. Bài “Hò kéo pháo” đã gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Sự kiên cường anh dũng của các chiến sĩ
B. Niềm hào dân tộc
C. Lòng biết ơn
D. Tất cả các ý trên.
24. Bài hát “Tuổi hồng” do nhạc sĩ nào sáng tác?
A. Hoàng Long
B. Trương Quang Lục
C. Văn Cao
D. Hoàng Việt
25. Bài “Tuổi hồng” được viết ở nhịp mấy?
A. Nhịp 4/4
B. Nhịp 3/4
C. Nhịp 2/4
D. Nhịp 3/8
26. Đâu là bài dân ca Nam bộ?
A. Lý cây đa
B. Lý đất giồng
C. Hò Ba Lý
D. Đi cấy
27. Ô nhịp đầu tiên thiếu phách gọi là gì?
A. Nhịp thiếu
B. Nhịp C
C. Nhịp 2/2
D. Nhịp lấy đà
28. Đàn T’rưng được làm từ chất liệu gì?
A. Đồng
B. Gỗ
C. Tre, nứa
D. Nhựa
29. Đâu là nhạc cụ dân tộc?
A. Cồng - Chiêng
B. Đàn T’rưng
C. Đàn đá
D. Cả 3 đáp án trên
30. Nhạc cụ nào được Unesco công nhận thuộc Không gian văn hóa Cồng-Chiêng?
A. Đàn đá
B. K’longput
C. Đàn Tranh
Sáo trúc
1C
2D
3B
4C
5A
6A
Còn lại bạn tự làm nhaa
Để tính thể tích một viên đá người ta thả viên đá này vào chậu đựng nước hình lập phương cạnh 15 cm chứa nước,ta thấy nước dâng cao thêm 4 cm (viên đá hoàn toàn chìm trong nước).Tính thể tích viên đá?
Cho cân bằng 2NO2 D N2O4 (khí không màu) DH = -61,5 kJ. Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì
A. Màu nâu đậm dần
B. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
C. Chuyển sang màu xanh
D. Màu nâu nhạt dần
Đáp án D
Phản ứng thuận là tỏa nhiệt. Khi cho nước đá vào thì cân bằng sẽ dịch theo chiều thuận (màu nâu nhạt dần)
Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Gọi P1 là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan
V1 là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ
dn là trọng lượng riêng của nước
FA là lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên cục nước đá khi chưa tan.
Cục đá nổi trong nước nên Pđá = FA = V1.dn
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước do đá tan ra, ta có:
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
Từ (1) và (2) ⇒ V1 = V2. Thể tích của phần nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.