Những câu hỏi liên quan
ceeny love blackpink
Xem chi tiết

B

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 2 2022 lúc 7:44

B

Nguyễn acc 2
23 tháng 2 2022 lúc 7:45

b

Trân Châu
Xem chi tiết
Minh Thái
Xem chi tiết
Lê Dung
Xem chi tiết
Ngoc Minh Tran
21 tháng 9 2016 lúc 22:31

Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

Có 2 lọa đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi

 

vũ khánh chi
23 tháng 9 2016 lúc 14:52

Đại từ là những từ để trỏ người , sự vật , hành động , tính chất , . . . đã được nhắc đến trong 1ngữ cảnh nhất định ; hoặc dùng để hỏi .

 Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như :chủ ngữ vị ngữ ; hay phụ ngữ của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ.trong câu

 

nguyễn khả vy
Xem chi tiết
Thanh Trà
15 tháng 5 2018 lúc 20:35

Tính từ

luong nguyen
15 tháng 5 2018 lúc 21:37

nét đẹp từ loại là ..tính từ..

đúng thì tick nhé

nguyễn thu thảo
16 tháng 5 2018 lúc 11:44

tính từ nha bạn

Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
phanthithuhong
1 tháng 5 2018 lúc 11:28

bán trà sữa là thương mai

Phan Tú My
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Quỳnh Như
18 tháng 4 2018 lúc 11:06

1.

- Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát

- Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác, có khả năng tạo ra tia lửa điện

- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Sơ lược cấu tạo nguyên tử

+ Các vật đều dược cấu tạo từ những nguyên tử rất nhỏ. Nguyên tử lại được cấu tạo từ những vật nhỏ hơn

+ Ở tâm mỗi nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương

+ Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp vỏ của nguyên tử

+ Tổng điện tích âm của các electron có độ lớn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện và vật không nhiễm điện.

+ Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác

2.

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại (bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt...), than chì, nước thường dùng, dung dịch muối, dung dịch axit,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

VD: thủy tinh, sứ, chất déo, nhựa, nướ nguyên chất, gỗ, vải,...

Chúc bạn học tốt

Huyền Trang
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
28 tháng 12 2021 lúc 8:05

Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ

Có 2 cách sau:

+ Dùng vật cứng cọ vào hòn đá xem có vết không

+ Nhỏ giấm hoặc a-xít loãng vào hòn đá xem có thấy sủi bọt và có khí bay lên hay không

 

Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
29 tháng 12 2017 lúc 21:20
Điệp ngữ là biện pháp gì?,Phân loại điệp ngữ,Ngữ văn Lớp 7,bài tập Ngữ văn Lớp 7,giải bài tập Ngữ văn Lớp 7,Ngữ văn,Lớp 7 "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Hoàng Bình
29 tháng 12 2017 lúc 21:19

Điệp ngữ là gì? "Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.
Các loại điệp ngữ:
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo ra sự nhấn mạnh
Lặp từ, cụm từ, cả câu nhằm tạo sự khẳng định
Lặp từ, cụm từ, câu nhằm tạo sự liệt kê

Nguyễn Hải Đăng
29 tháng 12 2017 lúc 21:53

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn. Mục đích của Điệp ngữ là nâng cao, nhấn mạnh tính chất của sự vật – hiện tượng.