1/3+1/6+1/10+...+2/x(x+1) = 1010/2022
1/3 + 1/6 + 1/10 + ..... + 2/x.(x+1)=1009/1010
Bạn giải cụ thể đi ạ
Ta có : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1009}{1010}\)
=> \(2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1009}{1010}\)
=> \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1009}{1010}:2\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1009}{2020}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1009}{2020}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2020}\)
=> \(x+1=2020\)
=> x = 2019
Vậy x = 2019
tìm số tự nhiên x biết 1/3+1/6+1/10+...+2/x.(x+1)=2020/2022
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{505}{1011}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1010}{1011}\)
=>1/x+1=-1009/2022
=>x+1=-2022/1009
hay x=-3031/1009
1/3+1/6+1/10+...+1/x(x+1)=1010/1012
đề sai 1/x(x + 1) phải là 2/x(x + 1)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1010}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{505}{1012}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{1012}\)
\(\Rightarrow x+1=1012\)
\(\Rightarrow x=1011\)
( 1/2021 + 2/2022 + 3/2023 ) * ( 1/2 - 1/3 - 1/6 )
2x - 15 = ( -25)
3/5< x/10<4/5 ( với x thuộc N)
giúp mình với
`2x-15=-25`
`2x=-10`
`x=-5`
___________
`3/5<x/10<4/5`
`3/5=(3xx10)/(5xx10)=30/50`
`x/10=(5x)/(10xx5)=(5x)/50`
`4/5=(4xx10)/(5xx10)=40/50`
`=>30/50<(5x)/50<40/50`
`=>30<5x<40`
`=>x=7`
(x-2)3(2020x-1010)2020(3x-9)10=?
A.x=2; x=12; x=3 C.x=2; x=12; x=0
B.x=2; x=3 D.x=2; x=20201010; x=3
bài 9 :
6 mũ 2 x 73 + 36 x 3 mũ 3
197 -[ 6 x ( 5 - 1) mũ 2 +2022 mũ 0 ] : 5
bài 10: tìm số tự nhiên biết x
21- 4 . x = 13
30 : ( x - 3 ) + 1 = 4 mũ 5 : 4 mũ 3
( x - 1 ) mũ 3 + 5 . 6 = 38
Bài 9,
62x73+36x33=36x73+36x27=36(73+27)=36x100=3600.
197-\([\)6x(5-1)2+20220\(]\):5=197-\([\)6x16+1\(]\):5=197-97:5=197-97/5=888/5.
Bài 10,
21-4x=13
=>4x=21-13=8
=>x=8:4=2.
30:(x-3)+1=45:43=42=16
=>30:(x-3)=16-1=15
=>x-3=30:15=2
=>x=2+3=5.
(x-1)3+5x6=38
=>(x-1)3+30=38
=>(x-1)3=38-30=8=23
=>x-1=2
=>x=3.
Thực hiện phép tính bằng cách thuận tiện nhất ( nếu có thể )
a, 50% + 7/12 - 1/2
b, 2022 x 67 + 2022 x 43 - 2022 x 10
c, 125 - 25 : 3 x 12
d, ( 1/2019x2021 + 1/2020x2022 + 2/2021x2023 ) x ( 1/5 - 1/20 + 1/4 )
\(a,50\%+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\\ =\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{7}{12}\\ b,2022\times67+2022\times43-2022\times10\\ =2022\times\left(67+43-10\right)\\ =2022\times100\\ =202200.\\ c,125-25:3\times12\)
\(=25\times5-25:3\times12\\ =25\times\left(5-\dfrac{1}{3}\right)\times12\\ =25\times\dfrac{14}{3}\times12\\ =1400\)
a,50%+127−21=21+127−21=(21−21)+127=127b,2022×67+2022×43−2022×10=2022×(67+43−10)=2022×100=202200.c,125−25:3×12
bài 7:a thực hiện phép tính .81 x 2022 + 25 x 2022 - 6 x 2022 .B Tìm x biết ( x - 1 ) 2/3 - 1/5= 2/5
\(a,81\cdot2022+25\cdot2022-6\cdot2022=2022\cdot\left(81+25-6\right)=2022\cdot100=202200\)
\(b,\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{5}\)
\(\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\)
\(x-1=\frac{9}{10}\)
\(x=\frac{19}{10}\)
Vậy \(x=\frac{19}{10}\)
( Nếu phần b là hỗn số thì mình làm thế kia , còn nếu là nhân thì bạn tham khảo Câu hỏi của lương bảo ngọc - Toán lớp 5 - Học trực tuyến OLM nhé )
81 x 2022 + 25 x 2022 - 6 x 2022
= ( 81 + 25 - 6 ) x 2022
= 100 x 2022
= 202 200
b) \(\left(\text{x - 1}\right)\frac{\text{2}}{\text{3}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}=\frac{\text{2}}{\text{5}}\)
\(\frac{\text{3 x }\text{( x - 1 ) }+\text{2}}{\text{3}}=\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{2}}{\text{5}}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\)
=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }+\text{2}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\text{ x 3 = }\frac{\text{9}}{\text{5}}\)
=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }=\frac{\text{9}}{\text{5}}-\text{2}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}\)
=> \(\text{ x-1}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}:3=\frac{\text{-1}}{\text{15}}\)
=> \(\text{x}=\frac{\text{-1}}{\text{15}}+\text{1 = }\frac{\text{14}}{\text{15}}\)
Câu 10. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 6 x 2022/9 + 2022/9 x 4 - 2022/9