Châu Đoàn
 câu 1:Đốt ngon nến, lấy cốc thủy tinh úp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Nguyên nhân tại sao?A.Tiếu ánh sángB.Thiếu khí các-bô-nícCThiếu khí ni-tơDThiếu không khícâu 2:Vật phát ra âm thanh khi nào?a khi nằm imb khi va chạm với nhauc khi nén vậtd khi làm rung vậtcâu 3:vật nào tự phát sánga trái đấtb mặt trăngc mặt trờid cả 3Câu 4: Trong chăn nuôi người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?a ^ nhiệt độb ^ thời gian chiếu sángc^ khí ô-xid^ lượng nước uố...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
22 tháng 4 2018 lúc 6:52

Đáp án là b. Vì oxi cần cho sự cháy. Nếu hết oxi mà không được cấp thêm thì nến không cháy được nữa

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
27 tháng 7 2019 lúc 9:19

Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.

Bình luận (0)
vũ đức nam
4 tháng 4 2021 lúc 21:04

nến tắt ,nước bị hút vào trong cốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 2 2018 lúc 10:32

- Ngọn nến cháy thêm một thời gian nữa rồi tắt dần.

- Nến không tắt vì đáy nến có kẽ hở cho không khí tràn vào cung cấp oxi cho ngọn lửa.

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 10:58

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
10 tháng 12 2021 lúc 11:03

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Bình luận (0)
Linh Khánh
Xem chi tiết
hưng phúc
5 tháng 3 2022 lúc 21:04

C

Bình luận (0)
TV Cuber
5 tháng 3 2022 lúc 21:04

C

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Lê Hùng
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
21 tháng 10 2021 lúc 21:19

1.

Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi

\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí (vì chất chỉ biến đổi ở trạng thái)

Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước

\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học (vì đã biến đổi thành chất khác)

2. 

chất tham gia: Parafin và Oxi

chất sản phẩm: khí Cacbon dioxit và hơi nước

3. \(Parafin+Oxi\rightarrow Cacbon\) \(đioxit\)\(+nước\)

4. "Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơiCác phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi".

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2019 lúc 8:06

Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 11 2021 lúc 20:19

THAM KHẢO:

Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
21 tháng 11 2021 lúc 20:20

Hiện tượng VL:

- Nến cháy lỏng thấm vào bấc

- Nến lỏng chuyển thành hơi

Hiện tượng HH: 

- Nến cháy trg không khí tạo ra khí cacbon đioxit

 

Bình luận (0)
Mafia
Xem chi tiết
Hạ Băng
8 tháng 1 2018 lúc 17:30

1. Kĩ năng : đảm bảo bố cục một bài văn nghị luận xã hội, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.

2. Kiến thức : cần đảm bảo những kiến thức cơ bản sau :

a. Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận.

b. Giải thích

– Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu chuyện: ngọn nến ban đầu cũng thấy mình vui sướng vì được cháy sáng nhưng khi bắt đầu tan chảy ra, nó thấy mình thiệt thòi vì vậy mà tìm cách tự tắt sáng đi ->Muốn tỏa sáng nhưng lại không muốn tan chảy -> Đó là thói ích kỉ của con người, sợ mình bị thiệt hơn người khác nên chỉ lo nghĩ cho bản thân mình.

– Cây nến nhận ra một cách muộn màng rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng dù sau đó có tan chảy đi -> Con người cần nhận thức đúng về vị trí, vai trò của mình trong cộng đồng, gia đình và xã hội. Dù ở vị trí nào, con người cũng phải biết cống hiến toàn bộ khả năng của mình để trở thành người sống có ích cho xã hội. Có như thế con người mới không hối tiếc vì đã sống hoài, sống phí.

=> Câu chuyện giản dị nhưng chứa đựng một bài học nhân sinh sâu sắc. Từ việc phê phán lối sống ích kỉ người viết nhắn gửi: sống là phải cống hiến, làm được những điều có ích. Đó cũng là cách để tự khẳng định giá trị bản thân.

c. Bàn luận

– Ích kỉ là một thói xấu hay gặp và dễ mắc phải. Con người phải có bản lĩnh, sự nhân hậu để vượt lên trên thói ích kỉ cá nhân để sống có ích, đem lại niềm vui cho nhiều người và chính bản thân mình.

– Điện, đèn, nến: ẩn ý về cá nhân trong quan hệ với cộng đồng, gia đình, xã hội; con người không thể sống tách mình ra khỏi cộng đồng, phải hòa nhập, bổ sung, tương hỗ cho nhau.

– Con người sống ở trên đời ai cũng có ý thức về cái tôi của mình, thậm chí sự tự ý thức về cái tôi để nâng mình lên, để tự khẳng định mình là một nhu cầu chính đáng. Song cần phải phân biệt rõ khát vọng “tỏa sáng”với tham vọng “đánh bóng” bản thân; ý thức khẳng định bản thân khác hẳn với sự ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa.

– Mối quan hệ biện chứng giữa “cho” và “nhận”, “được” và “mất” rất tinh tế. “Giọt nước muốn không khô cạn phải hòa vào biển cả”. Khi sống cống hiến vô tư, con người sẽ nhận được nhiều hạnh phúc.

– Ngọn nến chỉ thực sự sống hết cuộc đời của nó khi cháy hết mình và tan chảy. Nếu không nó hoàn toàn bị quên lãng và vô nghĩa. Cháy còn đồng nghĩa với đam mê.

– Trong cuộc sống, rất nhiều tấm gương cố gắng cống hiến năng lực, trí tuệ, thậm chí dâng hiến cả cuộc đời mình cho đất nước, nhân dân. ( Những người lính hi sinh bản thân mình bản vệ đất nước; những bạn trẻ đam mê học tập lao động làm giàu cho quê hương; những thầy cô giáo miệt mài bên con chữ dạy bao thế hệ học sinh nên người…); bên cạnh đó không ít người sống ích kỉ, tự mãn chỉ biết vun vén cho bản thân, không biết cống hiến.

d. Bài học

– Đừng sống ích kỉ, hãy sống cống hiến trong mỗi vị trí, công việc để mang lại hạnh phúc cho nhiều người.

– Đừng bao giờ như ngọn nến “bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa”. Hãy dũng cảm hành động, có thể bản thân phải chịu thiệt thòi nhưng để tỏa sáng cho cuộc đời.

Bình luận (0)