Cho ví dụ giúp ích cho nông nghiệp(cung cấp sức kéo,phân bón,tiêu diệt động vật có hại: Bảo vệ và hỗ trợ con người vd: Một số loài gây hại cho con người,nông nghiệp vd: Giúp mk vs ạ
Các bạn cho mình xin ví dụ với ạ! Mình cảm ơn
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: ...
-Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: ...
-Chim ăn quả, hạt, cá. VD: ...
-Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: ...
-Cung cấp thực phẩm. VD: ...
-Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: ...
- Cung cấp thực phẩm. VD: chim bồ câu, chim cút, ...
- Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: chim sâu, chào mào,...
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: đại bàng, chim công...
- Chim ăn quả, hạt, cá. VD: chim bói cá...
- Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: bòo câu, chim sẻ...
- Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: vịt trời, công...
Vai trò của Thú:
Dược liệu. VD:…..
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:…..
Làm vật thí nghiệm. VD:…..
Cung cấp thực phẩm, VD:…..
Lấy sức kéo. VD:…..
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:…..
Cho mình xin mấy cái ví dụ với ạ! Mình cảm ơn ạ!
Dược liệu. VD: gấu,khỉ,....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:ngà voi,sừng tê giác,...
Làm vật thí nghiệm. VD:chuột bạch,khỉ,....
Cung cấp thực phẩm, VD:lợn,bò,....
Lấy sức kéo. VD:trâu,bò,ngựa,....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:cú mèo,mèo,chm,....
Của bn đây :)
Vai trò của Thú:
Dược liệu. VD: Mật gấu,.....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD: Da báo, ngà voi, sừng tê giác,.....
Làm vật thí nghiệm. VD: Chuột bạch
Cung cấp thực phẩm, VD: Bò, lợn , .....
Lấy sức kéo. VD: Trâu, bò, ngựa , .....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD: Mèo, ......
Vai trò của Thú:
Dược liệu. VD:hươu,hổ,.....
Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:(Sừng) tê giác,(da) báo,......
Làm vật thí nghiệm. VD:Chuột,......
Cung cấp thực phẩm, VD:Lợn,bò,trâu,.......
Lấy sức kéo. VD:Trâu,bò,.....
Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:Mèo,.....
1 vai trò của lưỡng cư đối với nông nghiệp
a tiêu diệt thiên địch b thụ phấn cho cây
c tiêu diệt sau bọ có hại d tiêu diệt gặm nhấm
2 biện pháp bảo vệ lợi ích của động vật một cách lầu dài và bền vững
a đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn
b lạm dụng thuốc hóa học trong sản xuất
c chặt phá rừng để lấy đất canh tác
d phát triển công nghiệp bảo vệ thực vật
1 vai trò của lưỡng cư đối với nông nghiệp
a tiêu diệt thiên địch b thụ phấn cho cây
c tiêu diệt sau bọ có hại d tiêu diệt gặm nhấm
2 biện pháp bảo vệ lợi ích của động vật một cách lầu dài và bền vững
a đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu bảo tồn
b lạm dụng thuốc hóa học trong sản xuất
c chặt phá rừng để lấy đất canh tác
d phát triển công nghiệp bảo vệ thực vật
Câu 14: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm (4) Gây hại cho cây trồng
(2) Hỗ trợ con người trong lao động (5) Bảo vệ an ninh
(3) Là thức ăn cho các động vật khác (6) Là tác nhân gây bệnh
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5)
B. (2), (4), (6)
C. (1), (2), (5)
D. (3), (4), (6)
Câu 15: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (4) Cá ngựa
(2) Giun đất (5) Mực
(3) Ếch giun (6) Tôm
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (4), (5)
B (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (1), (2), (5), (6)
--
Cảm ơn các bạn đã giúp mình!! Cô gắng thi tốt nhé ;)))
Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì
A. Liều lượng thuốc cao gây nên những đột biến giúp cho sâu hại thích ứng với sự có mặt của thuốc
B. Với liều xử lý càng cao, sâu hại càng học được khả năng lẩn trốn vào các vị trí chịu ít tác dụng của thuốc
C. Sâu bọ có khả năng điều chỉnh độ dày của vỏ kitin để tránh tác dụng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật
D. Quần thể sâu bọ là quần thể giao phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng thuốc
Đáp án D
Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã dẫn tới thảm họa. Họ tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì quần thể sâu bọ là quần thể giao phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng thuốc
Dưới đây liệt kê một số hoạt động của con người trong thực tế sản xuất:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp;
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh;
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá;
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí;
(5) Bảo vệ các loài thiên địch;
(6) tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các hoạt động giúp nâng cao hiểu quả sử dụng hệ sinh thái: 1,3,4,5
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao, hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho những hoạt động sau đây của con người
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Đáp án D
Các hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp → giúp cho các thực vật thuộc hệ sinh thái sử dụng nguồn sống tốt hơn để tạo năng suất tốt hơn
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh → sai, điều này làm cho suy thoái hệ sinh thái
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá → giảm thiểu các mối quan hệ cạnh tranh khác loài ảnh hưởng ko tốt tới sản lượng cá tôm
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý → đúng để tăng năng suất sinh thái của các loài trong hệ sinh thái nhân tạo
(5) Bảo vệ các loài thiên địch → để loại bỏ các loài sinh vật gây hại theo phương pháp sinh học (loài thiên địch sử dụng các loài sinh vật gây hại làm thức ăn)
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại → sai, làm các chất bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu còn tồn tại trong thực vật → gây ô nhiễm hóa học đất và nguồn thực phẩm cho các sinh vật sau chuỗi thức ăn sử dụng thực vật làm thức ăn
Đáp án đúng: 1,3,4,5
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 5.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Đáp án C
Các hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái là: 1, 3, 4, 5.