Trong bài thơ CHỢ TẾT, hình ảnh những người đi chợ Tết được miêu tả như thế nào?
- điểm chung của mọi người đi chợ Tết:
- dáng vẻ chung của tất cả mọi người:
- trẻ con:
- cụ già:
- cô gái:
mik đang cần gấp
Trong bài thơ CHỢ TẾT, hình ảnh những người đi chợ Tết được miêu tả như thế nào?
- điểm chung của mọi người đi chợ Tết:
- dáng vẻ chung của tất cả mọi người:
- trẻ con:
- cụ già:
- cô gái:
mik đang cần gấp
alo mọi người sao ko có ai trl giúp mình thế này
Em chụp bài thơ lên lại nhé!
Nêu cảm nhận của em về bức tranh chợ Tết được tả trong bài thơ.
Bức tranh chợ Tết trong bài thơ được tác giả vẽ lên với những hình ảnh mô tả sinh động cùng với những biện pháp tu từ đầy khéo léo. Hiện lên đầu tiên là những hình ảnh dải mây trắng đỏ dần do ánh bình minh, cùng với sương hồng đang bao phủ lấy các mái nhà gianh. Hình ảnh con người đi ra chợ tết được miêu tả vô cùng sinh động với những hoạt động bán hàng, sự tinh nghịch của các chú bé, dáng lom khom của các cụ già,... Tác giả kết thúc bức tranh khi bầu trời đã sáng hơn, chợ Tết đã diễn ra vô cùng tấp nập.
Bài tập đọc "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ đã phác hoạ bức tranh như thế nào?
A Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở miền trung du hùng vĩ, tráng lệ, yên tĩnh, buồn tẻ.
B. Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở đồng bằng Bắc Bộ giàu màu sắc, sinh động.
C. Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở vùng biển đảo giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
D. Bài thơ miêu tả bức tranh chợ Tết ở miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động.
bài thơ khi con tú hú thể hiện lòng yêu cuộc sống và lòng khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạn trong cảnh tù đầy em viết một bài văn nghị luận làm sáng tỏ nd trên
Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?
– Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình – bài II)
– Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
– Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
– Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
- Trong câu thơ: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại thì hai từ xuân vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân, sức sống của con người và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
- Trong câu thơ: Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay, từ xuân trong từ cành xuân chỉ vẻ đẹp của người con gái vẫn đang trong tuổi xuân thì.
- Từ xuân trong câu thơ Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân của Nguyễn Khuyến chỉ chất men say nồng của rượu ngon, đồng thời nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào, tình cảm bạn bè thắm thiết.
- Trong hai câu thơ của Hồ Chí Minh: Từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ mùa xuân. Từ xuân trong câu thứ hai chuyển nghĩa chỉ sức sống mới, tươi đẹp.
Bài thơ thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?
TỪ BÀI THƠ "NCHOWJ TẾT " CỦA NGUYỄN VĂN CỪ HÃY MIÊU TẢ PHIÊN CHỢ TẾT THEO TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA EM . KO CHÉP VĂN MẠNG GIÚP MÌNH NHÉ
TỪ CHỢ TẾT NHÉ TỚ VIẾT LỘN
Viết đc nhưng chép mỏi tay
ok
ko viết thì thôi người khác viết nhá
ok bạn
Mỗi người đến với chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? Ai cũng vội vàng đi chợ Tết. AMỗi người đến với chợ Tết với những dáng vẻ khác nhau: Những thằng cu áo đỏ thì chạy lon ton. Các cụ già lom khom chống gậy. Các cô gái lặng lẽ che môi cười. Em bé thì nép đầu bên yếm mẹ. Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu. BMỗi người đến với chợ Tết với tâm trạng hân hoan, vui vẻ.C
viết 2 - 3 câu nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài thơ CHỢ TẾT ?
trl hộ mik nhanh lên nhá mik đang cần gấp
Tham khảo
Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.
Tham khảo :
Mỗi người đi chợ Tết đều có một dáng vẻ riêng. Đoàn Văn Cừ đã làm hiện lên trước mắt chúng ta những con người hiền lành, giản dị, đáng yêu bằng bao nét vẽ có hồn, rất sinh động. Mặc áo đỏ, áo mới, áo đẹp là những thằng cu "chạy lon xon" mừng vui tíu tít. Là vài cụ già, tay chống gậy, lung còng "bước lom khom" chậm rãi. Là cô thôn nữ xinh tươi với chiếc yếm thắm, duyên dáng và kín đáo "che môi cười lặng lẽ". Là những em bé lần đầu được đi chợ Tết, còn rụt rè sợ hãi "nép đầu bên yếm mẹ?"...ngơ ngác trước những con người lạ, cảnh lạ:
Tham khảo
Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.
Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Đó là những từ ngữ: mây trắng, đỏ dần; sương hồng lam, viền trắng, đồi xanh, cỏ biếc, đỏ, yếm thắm, bò vàng, sương trắng, tia nắng tía, áo the xanh, đồi thoa son. Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra được một bức tranh chợ Tết ở miền trung du thật đẹp, thật tươi vui thể hiện cuộc sông ấm no, hạnh phúc của người dân ở vùng đồi núi.