Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Trương
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 5 2022 lúc 21:11

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .
 

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
9 tháng 5 2022 lúc 9:01

Sự tiến hóa về sinh sản của lớp thú so với lớp bò sát:

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong 
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .

khánh Linh Đỗ thị
Xem chi tiết
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 19:06

Sự tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Bò sát

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thú

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

ly
Xem chi tiết
Đào Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Mai Hiền
22 tháng 4 2021 lúc 10:56

Sự sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

* Ý nghĩa của tiến hóa sinh sản đối với động vật:

Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

Âm Thầm Ăn Cua
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 5 2021 lúc 21:32

Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

Trai sông

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Châu chấu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

 Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Cá chép

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Ếch đồng

Thụ tinh ngoài

Đẻ trứng

Biến thái

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Thằn lằn bóng đuôi dài

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

Chim bồ câu

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

Thỏ

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

- Thụ tinh ngoài \(\rightarrow\) thụ tinh trong

- Đẻ trứng nhiều \(\rightarrow\) đẻ trứng ít \(\rightarrow\) đẻ con 

- Phôi phát triển có biến thái \(\rightarrow\) phát triển trực tiếp không có nhau thai \(\rightarrow\) phát triển trực tiếp có nhau thai 

- Con non không được nuôi dưỡng\(\rightarrow\) con non được nuôi bằng sữa mẹ \(\rightarrow\)học tập thích nghi với cuộc sống 

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong ; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Laville Venom
11 tháng 5 2021 lúc 7:16

Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong;

Từ đẻ nhiều trứng→ đẻ con;

Từ phôi phát triển qua biến thái→ trực tiếp ( không có nhau thai ) → trực tiếp ( có nhau thai) ;

Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng → đào hang, lót ổ ;

Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi → nuôi con bằng sữa mẹ.

VD:

image 
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
29 tháng 4 2022 lúc 10:51

REFER

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong ; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Thụ tinh ngoài => thụ tinh trong

Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con

Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thai

Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với đời sống

Lê Phương Mai
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 18:50

hình thức sinh sản ở động vật dược thể hiện 

+ Thụ tinh trong.

+ Đẻ con.

+ Thai sinh.

+ Hình thức chăm sóc trứng, nuôi con góp phần nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.

Ý nghĩa 

Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.  
lê tuan long
24 tháng 4 2021 lúc 19:23

Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh ... sinh vật đã xuất hiện rồi tuyệt chủng trong quá khứ, cho thấy sự tồn tại của các ... và sinh sản nên các đặc điểm của chúng sẽ không được di truyền cho thế hệ sau 

Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:11

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:13

Câu 3. Đặc điểm chung của Bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: Da khô, có vảy sừng khô; cổ dài; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt.

Câu 5. Vai trò của Bò sát:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột,...

- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,...

- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,...

- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,...

- Gây độc cho người: rắn...

Bùi Yến
Xem chi tiết
Trần Văn Dũng
10 tháng 5 2021 lúc 22:10
Bạn tham khảo

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa