nêu định lí ta lét, hệ quả định lí ta lét, định lí ta lét đảo
phân biệt định lí ta -lét thuận và hệ quả ta-lét
- định lí talet thuận: trong một tam giác nếu một đường song song với một cạnh và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ (nó chỉ nói đến 2 cạnh của tam giác)
- hệ quả talet: nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho (nó có thêm cái đoạn song song nữa)
nêu hệ quả của định lí ta - lét
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh còn lại của một của một tam giác và song song với các cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh còn lại của tam giác đã cho.
hãy giúp minh nêu định lí ta-lét
Định lý Ta-lét:
Nếu một dường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
-Chúc bạn học tốt.
định lí ta-lét?
TL:
Định nghĩa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Định lý Talet thuận trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
hok tốt
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lí Ta - lét ?
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D' nếu có tỉ lệ thức:
Hệ quả của định lí Talet:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng với tỉ lệ ba cạnh của tam giác đã cho.
Áp dụng định lí ta - lét
`1).`
Ta có: `AB=AD+DB=9,5+28=37,5`
`\triangle ABC` có: `DE////BC`, theo hệ quả của định lí Ta-lét:
`(AD)/(AB)=(DE)/(BC)`
`=>(9,5)/(37,5)=8/x`
`=>x=(37,5.8)/(9,5)`
`=>x=600/19`
`2).`
`\triangle OKN` có: `LM////ON` theo hệ quả của định lí Ta-lét:
`(KO)/(KM)=(KN)/(KL)=(ON)/(LM)`
`=>25/10=y/16=45/x`
`=>y/16=45/x=5/2`
Với `y/16=5/2=>y=(16.5)/2=40`
Với `45/x=5/2=>x=(45.2)/5=18`
`3).`
Ta có: `ST \bot PQ` và `RP \bot PQ`
`=>ST //// RP`
Có: `QR=QS+SR=5+3,5=8,5`
`(QT)/(QP)=(QS)/(QR)`
`=>4/y=5/(8,5)`
`=>y=(4.8,5)/5`
`=>y=6,8`
`@Nae`
Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta - lét đảo ?
Định lí Talet đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
gt: DE giao AB={ D}, DE giao ={ E}
\(\frac{AD}{AB}\)= \(\frac{AE}{AC}\)
kl: =) DE// BC
Định lý Ta - lét đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Vẽ hình và Giả thuyết, Kết luận:
GT: △ABC,\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC},\frac{MB}{AB}=\frac{NC}{AC},\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
KL: MN // BC
Baì 1: Nếu quy tắc nhân với 1 số để biến đổi các phương trình
baid 2:Nêu nội dụng định lí ta-lét và ta-lét đảo
bài 3:Giair các phương trình sau:
x+1/3x-1=x+3/3x+2 (/ là phân số nha)
Bài 1:Trong một phương trình,ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Bài 2:+,Định lí Ta-lét:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
+,Định lí Ta-lét đảo:Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
Bài 3:
\(\frac{x+1}{3x-1}=\frac{x+3}{3x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{3x-1}-\frac{x+3}{3x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(3x+2\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+2x+3x+2}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}-\frac{3x^2-x+9x-3}{\left(3x-1\right)\left(3x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+5x+2-3x^2+8x-3=0\)
\(\Leftrightarrow13x-1=0\)
\(\Leftrightarrow13x=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{13}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{13}\right\}\)
Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.
Định lí Ta – lét trong không gian:
- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:
Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)
Giả sử trên hai đường thẳng a và a' lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A, B, C) và (A', B', C') sao cho AB/A'B'= BC/B'C' = CA/C'A'
Khi đó ba đường thẳng AA', BB', CC' cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.
Phát biểu định lí Ta - lét trong không gian ?
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì hai đoạn thẳng tỉ lệ .