Câu 32, 33, 34
câu 31
câu 32
câu 33
câu 34
câu 35
Câu 31: A
Câu 32: C
Câu 33: D
Câu 34: B
Câu 35: C
Câu 32 , 33 , 34
32.
d có 1 vtpt là \(\left(2;-3\right)\) nên cũng nhận các vecto có dạng \(k\left(2;-3\right)\) là vecto pháp tuyến (k khác 0)
Thay \(k=-2\) ta được \(\left(-4;6\right)\) nên C đúng
33. Câu này chỉ có điểm A, ko có điểm M, chắc đề bài ghi sai
Đường thẳng vuông góc d nên nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình:
\(1\left(x-1\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-1=0\)
34.
Câu này cũng sai luôn, chỉ có C, D chứ ko có 2 điểm AB nào hết????"
\(\overrightarrow{CD}=\left(-1;5\right)\) nên đường thẳng nhận (-1;5) là 1 vtcp
Phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-t\\y=3+5t\end{matrix}\right.\)
Câu 8. Cho:
𝐵 = 3 + 32 + 33 + 34 + ⋯ + 3300
Chứng minh 𝐵 ⋮ 39
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{300}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{298}+3^{299}+3^{300}\right)\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+3^3\cdot\left(3+3^2+3^3\right)+...+3^{297}\cdot\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(B=39+3^3\cdot39+...+3^{297}\cdot39\)
\(B=39\cdot\left(1+3^3+...+3^{297}\right)\)
Vậy B chia hết cho 39
Hình chóp S.ABC có 4 mặt là những tam giác đều bằng nhau . H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC , bán kính HC = R = √3(cm) . Biết rằng AB = R √3 ,tính diện tích xung quanh của hình chóp
\(R=\sqrt{3}\)
\(AB=R\sqrt{3}=3\)
Có các mặt là tam giác đều
\(\Rightarrow SC=AB=BC=AC=3\)
\(H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời là chân đường cao :
\(\Rightarrow\Delta SHC\)vuông tại \(H\)
Áp dụng vào tam giác SHC định lý py-ta- go
\(\Rightarrow SH=\sqrt{SC^2-HC^2}=\sqrt{6}cm\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AC.AB.sin\widehat{A}=\frac{1}{2}.3.3.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{9\sqrt{3}}{4}\)
\(\Rightarrow S\)xung quanh hình chóp \(=4S_{ABC}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Câu hỏi của Chu Hà Gia Khánh - Tiếng Anh lớp 4 - Học trực tuyến OLM
Cho một điểm P thuộc miền trong của hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng: Tổng diện tích hai hình vuông với độ dài cạnh lần lượt là khoảng cách từ điểm P đến hai đỉnh đối nhau bằng tổng diện tích hai hình vuông với các cạnh lần lượt là khoảng cách từ điểm P đến hai đỉnh đối còn lại.
Z=32+32+33+34+...+3100
tim Z
Z=31+32+33+34+...+3100
3Z=3.(31+32+33+34+...+3100)
3Z=3.31+3.32+3.33+...+3.3100
3Z=32+33+34+...+3101
Lấy 3Z= 32+33+34+...+3101
-
Z=31+32+33+34+...+3100
------------------------------------------- 2Z=3^101-3 =>Z=(3^101-3):2 Chú thích: ^ là mũ, cái phần đặt tính thì bạn để các số bằng nhau thẳng hàng nhé
So sánh: 31/32+32/33+35/34 và 31+32+35/34
Giúp mình với nha. Thanks nhìu
ta có: \(\frac{31+32+35}{34}=\frac{31}{34}+\frac{32}{34}+\frac{35}{34}.\)
mà \(\frac{31}{32}>\frac{31}{34};\frac{32}{33}>\frac{32}{34}\)
\(\Rightarrow\frac{31}{32}+\frac{32}{33}+\frac{35}{34}>\frac{31}{34}+\frac{32}{34}+\frac{35}{34}=\frac{31+32+35}{34}\)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 32/33 … 33/34
`32/33 ..... 33/34`
`(32xx34)/(33xx34) ..... (33xx33)/(33xx34)`
`1088/1122 ..... 1089/1122`
`-> 1088/1122 > 1089/1122`
`-> 32/33 > 33/34`
3233.....33343233.....3334
32×3433×34 .....33×3333×3432×3433×34 .....33×3333×34
10881122 .....1089112210881122 .....10891122
→ 10881122> 10891122→ 10881122> 10891122
→3233>3334
32 , 33, 34 ,35